Dự thảo Nghị định về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trường quốc doanh, Bộ Nông nghiệp và

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các lâm trường quốc doanh (Trang 68 - 69)

3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng sắp xếp đổi mới và phát triển các Lâm trƣờng quốc doanh các Lâm trƣờng quốc doanh

3.1.1 Quan điểm đổi mới.

3.1.1.1 Đổi mới Lâm trƣờng quốc doanh phải đặt trong bối cảnh cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc hiện nay. doanh nghiệp Nhà nƣớc hiện nay.

Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là một chủ trương lớn và nhất quán của Nhà nước. Thực chất của quá trình đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước là đa dạng hoá sở hữu, là q trình chuyển dịch quyền sở hữu từ phía Nhà nước sang các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Mục đích của đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước:30

 Góp phần nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra

loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đơng đảo người lao động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và của doanh nghiệp.

 Huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển

doanh nghiệp.

 Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ

đông, tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; đảm bảo hài hồ lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động.

Theo Nghị quyết 05-NQ- TW, Kỳ họp thứ 3 Đại hội Đảng XI, 24/9/2001 đều nhất trí quan điểm cho rằng: Xu thế hiện nay trong đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là thực hiện kế hoạch 5 năm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước với mục tiêu cổ phần hoá 1/3 tổng số các doanh nghiệp Nhà nước trên toàn quốc, sát nhập hoặc giải thể các doanh nghiệp nhỏ; cấm thành lập các doanh nghiệp mới, trừ các ngành công nghiệp Nhà nước cần giữ độc

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các lâm trường quốc doanh (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)