Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơ chế, chính đối với Lâm trƣờng quốc doanh trong giai đoạn đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các lâm trường quốc doanh (Trang 74 - 76)

36 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Ngân hàng thế giới (WB),Hội nghị về tiếp tục sắp xếp, đổi mớ

3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơ chế, chính đối với Lâm trƣờng quốc doanh trong giai đoạn đến năm 2010.

với Lâm trƣờng quốc doanh trong giai đoạn đến năm 2010.

Từ những thực trạng của Lâm trường quốc doanh trong quá trình đổi mới đã xuất hiện các vướng mắc cần phải giải quyết cùng với những mục tiêu đặt ra đối với phát triển lâm nghiệp như tỷ lệ đóng góp vào GDP, xố đói

giảm nghèo, bảo vệ môi trường,… tuy đã có một số văn bản pháp luật ban hành như: Quyết định 187/TTg ngày 16/9/ 1999 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý Lâm trường quốc doanh; Quyết định 178/2001/ QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình và cá nhân được giao, cho thuê và nhận khoán bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; và mới đây là Nghị quyết số 28 NQ- TW ngày 16/6/ 2003 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâm trường quốc doanh”,…Tuy nhiên vẫn chưa giải quyết thoả đáng các vấn đề đặt ra cho Lâm trường quốc doanh trong thời gian tới. Việc hồn thiện cơ chế chính sách đối với các Lâm trường quốc doanh cần tập trung vào các vấn đề :

 Hoàn thiện về tổ chức và cơ chế quản lý trong lâm trường: Hoàn thiện

về tổ chức quản lý Lâm trường quốc doanh; Hoàn thiện cơ chế quản lý.

 Hồn thiện các chính sách trong lâm trường quốc doanh: Chính sách

đất đai; chính sách tài chính, tín dụng; chính sách đầu tư; chính sách lao động; chính sách khoa học và cơng nghệ.

Những vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới:

 Đổi mới Lâm trường quốc doanh phải có lợi cho dân, tách bạch rõ

ràng chức năng cơng ích và chức năng kinh doanh, rừng sản xuất- rừng phịng hộ.

 Có tiêu chí cơ cấu lại Lâm trường quốc doanh thật rõ ràng, cụ thể:

Đất rừng và rừng tự nhiên, luôn đặt câu hỏi quản lý đất và rừng tự nhiên ai làm tốt hơn: cộng đồng dân cư, lâm trường hay Ban quản lý; Yêu cầu về đất của nhân dân địa phương; Năng lực sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý và có tính đến nhu cầu và khả năng thị trường.

 Tách dịch vụ công và quản lý rừng tự nhiên khỏi sản xuất kinh doanh

và hạn chế tối đa bao cấp chéo. Đồng thời, giải quyết thích đáng các chế độ cho Ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng (Chỉ thành lập mới Lâm trường quốc doanh ở những nơi thật sự cần thiết).

 Rà sốt tình hình sử dụng đất và giao đất sử dụng kém hiệu quả cho

dân phải là phần chính trong đổi mới Lâm trường quốc doanh- Kế hoạch là năm 2005 hoàn thành.

 Phân loại rừng và lập kế hoạch sử dụng đất đai dài hạn (như Quyết

định 187 đã thực hiện).

 Thí điểm các mơ hình đổi mới (Cổ phần hố, cơng ty 1 thành viên).  Có kế hoạch hành động với mục tiêu và cơ chế theo dõi, đánh giá cụ

thể.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các lâm trường quốc doanh (Trang 74 - 76)