Vai trò thị trƣờng đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU gạo của CÔNG TY tân THẠNH AN (Trang 36 - 38)

- Cơ cấu các hoạt động kinhdoanh chính:

c) Vai trò thị trƣờng đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp:

- Đối với các doanh nghiệp, thị trƣờng vừa là:

+ một miếng mồi béo bở vì doanh nghiệp có thể dựa vào thị trƣởng để tổ chức sản xuất, hoạt động kinh doanh, từ đó tạo ra các sản phẩm để bán nó và về lợi nhuận.

+ thị trƣờng cũng là 1 cơn bão lớn, sẵn sàng nuốt chửng lấy doanh nghiệp qua nhiều trƣờng hợp: cũng có thể là do xu thế của toàn thị trƣởng, thể hiện qua việc khủng hoảng kinh tế, làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn, dẫn đến thua lỗ. Cũng có thể là do quy luật cạnh tranh của thị trƣờng “cá lớn nuốt cá bé” thể hiện ở chỗ các công ty lớn mạnh sẽ thơn tính các cơng ty nhỏ hơn bằng sức mạnh về tài chính cũng nhƣ cơng nghệ của mình, từ đó buộc các cơng ty nhỏ phải nhƣờng phần bánh lớn trong miếng bánh của thị trƣờng cho những công ty lớn.

3.1.2. Quy luật giá trị:

- Trong Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Mác cho rằng sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên nền tảng chi phí lao động xã hội cần thiết nhƣ nhau và chi phí lao động cá thể khác nhau. Do đó hình thái biểu hiện của quy luật này là sự dao động giá cả. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, hàng hóa trao đổi trên thị trƣờng theo nguyên tắc ngang giá và theo quan hệ cung - cầu, nên QLGT đƣợc thể hiện nhƣ là quy luật giá cả.

- Sự chi phối của quy luật giá trị, thông qua sự dao động giá cả, đƣợc thể hiện trong các quá trình sau:

+ phân phối lao động xã hội giữa các ngành kinh tế.

+ thƣờng xuyên giảm chi phí lao động trong sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ mới.

+ phân hóa giữa các nhà sản xuất và vì thế, loại khỏi lĩnh vực sản xuất những cá thể khơng có khả năng giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm của mình.

3.1.3. Lý thuyết về xuất nhập khẩu: a) Nhập khẩu: a) Nhập khẩu:

- Trong lý luận thƣơng mại quốc tế, NK là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nƣớc ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho ngƣời cƣ trú trong nƣớc. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh tốn quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới đƣợc coi là nhập khẩu và đƣa vào mục cán cân thƣơng mại. Cịn việc mua dịch vụ đƣợc tính vào mục cán cân phi thƣơng mại.

- Đơn vị tính khi thống kê về nhập khẩu thƣờng là đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) và thƣờng tính trong một khoảng thời gian nhất định. Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể là đơn vị số lƣợng hoặc trọng lƣợng (cái, tấn, v.v...).

- Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của ngƣời cƣ trú trong nƣớc, vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của ngƣời dân trong nƣớc càng cao, thì nhu cầu của hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đối tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập khẩu giảm đi.

b) Xuất khẩu:

- Trong lý luận thƣơng mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nƣớc ngồi, trong cách tính tốn cán cân thanh tốn quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nƣớc ngồi. - (theo Điều 28, Mục 1, Chƣơng 2 Luật Thƣơng Mại Việt Nam 2005) Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đƣa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

* Các nhân tố tác động đến xuất khẩu:

- Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nƣớc khơng thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nƣớc ngoài và vào tỷ giá hối đoái.

+ Thu nhập của nƣớc ngồi tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ngồi tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên.

+ Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nƣớc mất giá so với ngoại tệ) thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi.

* Xuất khẩu với tăng trƣởng kinh tế

- Trong tính tốn tổng cầu, xuất khẩu đƣợc coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu đƣợc đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nƣớc đang phát triển theo đuổi chiến lƣợc cơng nghiệp hóa hƣớng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nƣớc ngoài, nên để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế ổn định và bền vững, IMF thƣờng khuyến nghị các nƣớc phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.

c) Kim ngạch:

- Kim ngạch là giá trị xuất khẩu đƣợc tính bằng ngoại tệ.

3.1.4. Điều kiện thanh toán: a) Thanh toán L/C: a) Thanh tốn L/C:

- Thƣ tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh tốn có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thơng thƣờng là ngân hàng) đối với ngƣời thụ hƣởng L/C (thông thƣờng là ngƣời bán hàng hoặc ngƣời cung cấp dịch vụ) với điều kiện ngƣời thụ hƣởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản đƣợc quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đƣợc dẫn chiếu trong thƣ tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phƣơng thức tín dụng chứng từ (ISBP).

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU gạo của CÔNG TY tân THẠNH AN (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)