- Cơ cấu các hoạt động kinhdoanh chính:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Bảng 4.2. Tình Hình Ký Kết Và Thực Hiện Các Hợp Đồng Xuất Khẩu Của Công Ty Năm 2008, 2009
Nguồn tin: Số liệu của công ty Năm
Ký kết So sánh ký kết Thực hiện So sánh thực hiện So sánh thực hiện và ký kết Số
lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị
Số
lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị
(hợp đồng) (USD) Tuyệt đối (hđ) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (hđ) Tƣơng đối (%) (hợp đồng) (USD) Tuyệt đối (hđ) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (USD) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (hđ) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (USD) Tƣơng đối (%) 2008 55 47,155,000 - - - - 48 41,004,272 - - - - -7 -12.73 -6,150,728 -13 2009 78 50,046,000 23 42 2,891,000 6.13 74 48,121,371 26 54.17 7,117,099 17 -4 -5.13 -1,924,629 -4
* Nhận xét: Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Số lƣợng hợp đồng ký kết và giá trị của nó trong năm 2009 đều tăng so với năm 2008, cụ thể là năm 2008 công ty đã ký 55 hợp đồng và năm 2009 là 78 hợp đồng, tăng 42% tƣơng ứng với lƣợng là 23 hợp đồng.
- Về giá trị, năm 2009 đạt 50,046,000 USD tăng 6.13% so với năm 2008 là 47,155,00 USD tƣơng ứng với 2,891,000 USD.
- Về thực tế, năm 2009 công ty đã thực hiện đƣợc 74 hợp đồng với giá trị là 48,121,371 USD tăng về lƣợng là 54.17% ứng với 26 hợp đồng và về giá trị là 17% ứng với 7,117,099 USD so với năm 2008.
- Giá trị bình quân của một hợp đồng năm 2009 khoảng 650,000USD giảm so với năm 2008 là 850,000USD
- Số hợp đồng không thực hiện đƣợc trong năm 2009 là 4 giảm so với năm 2008. Tỉ lệ hợp đồng không thực hiện đƣợc cũng giảm rõ rệt từ 12.73% xuống chỉ còn 5,13%.
* Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên:
- Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nhƣ đã nói ở trên và vào năm 2009, khủng hoảng đã đi qua.
- Cơng ty tích cực tham gia các hội thảo cũng nhƣ các buổi triển lãm về lúa gạo trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, các festival lúa gạo, từ đó đã ký kết đƣợc một số hợp đồng với các đối tác mới, tuy giá trị chƣa cao nhƣng rất có tiềm năng phát triển trong tƣơng lai nhƣ AFR, APEX v.v..
- Các hợp đồng không thực hiện đƣợc xuất phát từ nguyên nhân của cả bên cung ứng và bên mua trong đó chủ yếu là do bên cung ứng. Sự biến động rất mạnh trong giá gạo đã làm các nhà cung ứng khơng có khả năng bù đắp khoản lỗ và phá sản do không phản ứng kịp với sự biến động của thị trƣờng từ đó khơng thể thực hiện đƣợc hợp đồng. Đây là thực trạng chung của ngành xuất khẩu gạo lúc bấy giờ, rất nhiều công ty nhỏ do không đủ tiềm lực tài chính và giá gạo tăng quá nhanh đã phải phá sản.
- Giá trị bình quân của một hợp đồng năm 2009 chỉ bằng 76% so với năm 2008 trong trong khi lƣợng vẫn tăng cao. Nguyên nhân chính của việc này là do cơn sốt gạo vào năm 2008, giá gạo tăng cao, các doanh nghiệp cung ứng bán gạo cho Tân Thạnh An liên tục thua lỗ do vừa ký bán thì giá nguyên liệu đã tăng lên, nhập vào để sản xuất sẽ gây lỗ mặc dù họ đã dự phịng rất nhiều. Ở hồn cảnh đó, cơng ty Tân Thạnh An đã chia xẻ rất nhiều với những nhà cung ứng của mình bằng việc giảm giá cho họ. Điều này tuy gây thiệt hại đến lợi ích của cơng ty trƣớc mắt nhƣng về lâu dài sẽ tạo đƣợc mối quan hệ bền vững với các nhà cung ứng, đồng thời nó cũng giúp các nhà cung ứng có khả năng giao hàng kịp thời để Tân Thạnh An có thể giữ uy tín với các khách hàng nƣớc ngồi.
- Ngun nhân thứ 2 khiến giá trị bình quân năm 2009 giảm là do vào năm 2009, cơn sốt gạo đi qua, giá gạo các loại liên tục sụt giảm rất mạnh (từ 1200USD/tấn xuống còn 500- 600USD/tấn).