Phần lớn cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trước đõy chỉ ra mối quan hệ ngược giữa tăng trưởng và lạm phỏt hoặc khụng cú mối quan hệ nào giữa tăng trưởng và lạm phỏt.
Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy mối quan hệ giữa lạm phỏt và tăng trưởng cú thể là phi tuyến. Nghiờn cứu của Khan và Senhadji (2001) đó chỉ ra rằng lạm phỏt cao hơn 11% đối với cỏc nước đang phỏt triển sẽ cú hại cho tốc độ tăng trưởng KT
Lạm phỏt cao cũng rất cú hại cho hệ thống TC, một số nghiờn cứu cho thấy lạm phỏt cao vượt quỏ 15% sẽ dẫn đến những đổ vỡ trong hệ thống TC
Như vậy việc theo đuổi một chớnh sỏch TC, tiền tệ thắt chặt để giảm mức lạm phỏt trong năm nay và trong năm sau là cần thiết. Về lõu dài cần giảm lạm phỏt xuống một con số, tốt nhất là ở mức 5%-6%. Tuy nhiờn thắt chặt chớnh sỏch TC và tiền tệ luụn gõy ra những ỏp lực cho tăng trưởng. Để trỏnh những ảnh hưởng quỏ lớn của chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt lờn tốc độ tăng trưởng cần:(1) điều chỉnh chớnh sỏch TC tiền tệ linh hoạt theo diễn biến thị trường, trỏnh thắt chặt quỏ mức;(2) trỏnh cỏc biện phỏp TC gõy búp mộo quỏ trỡnh phỏt triển.
4.3 Kiến nghị
Cỏc giải phỏp trước mắt
Thực hiện ưu tiờn cho tăng trưởng KT bền vững, thay thế cho tăng trưởng với tốc độ cao. Cần tập trung coi chống lạm phỏt là ưu tiờn hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Khi ỏp dụng cỏc biện phỏp chống lạm phỏt thỡ chắc
chắn sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng, vỡ vậy cần phải cú cỏc biện phỏp phự hợp để vừa cú thể đảm bảo ổn định giỏ cả thị trường, vừa khụng ảnh hưởng đến tăng trưởng.
Tiếp tục CSTT thắt chặt, tuy nhiờn CSTT cần thực hiện mềm dẻo. Khi giỏ cú xu hướng ổn định thỡ cần phải nới lỏng dần CSTT về mức bỡnh thường để đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả ( hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lói suất)
Cần thận trọng với lói suất thực õm: Để trỏnh cho cỏc ngõn hàng khụng bị cuốn vào cuộc đua lói suất, vừa qua NHNN đó ra chỉ thị yờu cầu cỏc NHTM hạ thấp lói suất huy động xuống 12%/ năm. Vừa qua hiệp hội cỏc NHTM cũng đó họp và thống nhất khống chế mức lói suất huy động ở mức 11%. Trong ngắn hạn biện phỏp này cú tỏc dụng là làm giảm nhiệt thị trường, năg khụng cho lói suất thực ở mức thấp do lạm phỏt tăng cao, giảm ỏp lực tăng giỏ thụng qua lói suất. Tuy nhiờn nếu lạm phỏt kộo dài, thỡ người dõn sẽ tỡm cỏch cho vay trực tiếp khụng thụng qua ngõn hàng. Nếu điều này sảy ra cỏc ngõn hàng sẽ khú huy động vốn, gõy mất cõn đối tớn dụng về mặt kỳ hạn.
Hạn chế dựng cỏc cụng cụ trực tiếp điều chỉnh mức tớn dụng. Cần dựng cỏc cụng cụ khỏc để điều chỉnh, chẳng hạn dự trữ bắt buộc, tỏc dụng cũng tương đương lại trỏnh búp mộo thị trường hơn.
Kiểm soỏt tớn dụng theo hướng tăng cường giỏm sỏt trong nội bộ ngành ngõn hàng, hạn chế nợ xấu vỡ đõy là những lỗ hổng làm lạm phỏt tăng cao do tớn dụng tăng nhiều hơn giỏ trị tài sản trong nờn KT
Hoón lộ trỡnh tăng giỏ điện, xăng dầu để giảm bớt ỏp lực tõm lý tăng giỏ.
Đẩy mạng chống gian lận thương mại: đối với một số ngành cần phải xem xột vị thế độc quyền của DN để trỏnh trường hợp cỏc DN cấu kết nõng giỏ làm thiệt hại cho người tiờu dựng. Trong 6 thỏng đầu năm 2007 cú hiện
tượng cỏc DN đẩy gia thộp lờn cao do giỏ phụi thộp tăng, mặc dự phụi dựng để sản xuất giỏ thộp lỳc đú đó đựơc nhập với giỏ thấp. Hơn nữa khi giỏ phụi thộp giảm nhưng giỏ thộp đầu ra vẫn tăng. Rừ ràng cỏc DN ngành thộp đó chi phối thị trường theo hướng cú lợi cho mỡnh, cú thể gõy nờn những tỏc động xấu cho nền KT..
Cỏc giải phỏp dài hạn
Xõy dựng chỉ số lạm phỏt cơ bản làm trung tõm cho CSTT .Hiện nay chỉ cú một vài nhúm hàng cú tốc độ tăng giỏ cao, chủ yếu tập trung vào lương thực thực phẩm, trong khi nụng nghiệp chỉ chiếm 20%GDP, vỡ vậy cần phải xõy dựng chỉ số giỏ phản ỏnh chung mức tăng giỏ trong toàn nền KT làm chỉ số trung tõm trong điều hành CSTT. CPI chỉ nờn dựng để đo mức sống và điều chỉnh thu nhập (tăng lương cơ bản). Nếu chỉ là tăng giỏ cục bộ trong từng nhúm hàng ( cỏc nhúm hàng khỏc khụng tăng nhiều hoặc giảm giỏ) thỡ cỏc biện phỏp điều hũa cung cầu cần được chỳ trọng, khụng nờn dựng biện phỏp tiền tệ quỏ mạnh sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng.
Kiểm soỏt chặt chi ng.s và bội chi ng.s, xõy dựng ng.s trung và dài hạn để cú ý thức chi tiờu hợp lý, trỏnh vay nợ đầu tư tràn lan thiếu hiệu quả dẫn đến đổ vỡ sau này, kiểm soỏt chi tiờu là biện phỏp TC hiệu quả để kiểm soỏt lạm phỏt.
Đối với chớnh sỏch tỷ giỏ, trong vài năm qua NHNN đó giữ tỷ giỏ danh nghĩa khỏ ổn định (tăngkhoảng 1% mỗi năm), tuy nhiờn tỷ giỏ thực đó lờn giỏ khỏ nhiều nhất là trong vũng 3-4 năm trở lại đõy do lạm phỏt ở VN luụn ở mức cao hơn lạm phỏt ở Mỹ, (nếu lấy mốc là năm 2003 tỷ giỏ thực cuối thỏng 6 năm 2007 đó tăng khoảng 12.5%). Nếu để đồng VN lờn giỏ nữa thỡ sẽ cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến XK và cỏn cõn thanh toỏn nhưng nếu khụng để đồng tiền lờn giỏ thỡ lại phải mua ngoại tệ, tức là bơm một khối lượng nội tệ lớn vào lưu thụng. Vỡ vậy trong dài hạn phải xem xột lại chớnh sỏch tăng dần đều tỷ giỏ danh nghĩa của NHNN trong 6 năm vừa qua. Chớnh sỏch tỷ giỏ cần
phải hướng theo thị trường, cú tăng cú giảm, tuy nhiờn viờc thả nổi tỷ giỏ cần phải căn cứ vào cỏc điều kiện thực tế nếu khụng cú thể dẫn đến khủng hoảng. NHNN cú thể để đồng VN tăng giỏ, nhằm giảm bớt ỏp lực lạm phỏt.
Cú cỏc chớnh sỏch điều chỉnh tiền lương hợp lý, đặc biệt là chớnh sỏch lương hưu và trợ cấp cho cỏc hộ gia đỡnh nghốo để cải thiện mức sống của dõn cư khi cú lạm phỏt xảy ra.
TỔNG KẾT
Trong nền KT vĩ mụ cú 4 lĩnh vực đúng vai trũ trọng tõm và cũng là 4 mục tiờu tổng quỏt, đú là sản lượng cao, tạo nhiều cụng ăn việc làm, ổn định mức giỏ thị trường và cõn bằng cỏn cõn thương mại. Để đạt được những mục tiờu đú, KT vĩ mụ cần đũi hỏi, trang bị cho mỡnh một cụng cụ chớnh sỏch lớn mang tớnh chất bao trựm.
Trong những năm qua, KT VN tăng trưởng cao nhưng đối với khụng ớt người, việc tăng trưởng chưa thực sự mang nhiều ý nghĩa, bởi những người hưởng lương hưu, cụng chức, người lao động trực tiếp và đặc biệt là người nụng dõn, những người nghốo, phải đối chọi với của việc tăng giỏ do lạm phỏt, chi phớ cho cuộc sống trở nờn đắt đỏ, đố nặng lờn tỳi tiền vốn eo hẹp của người dõn.
Lạm phỏt luụn là vấn đề nhức nhối đối với mỗi quốc gia, khụng chỉ ảnh hưởng đến sự phỏt triển KT của mỗi quốc gia núi riờng mà cũn ảnh hưởng đến toàn sự phỏt triển KT toàn cầu. Trong điều kiện hội nhập KT hiện nay, nhất là khi VN vẫn cũn là một nước nghốo, thỡ lạm phỏt luụn là một vấn đề nan giải cần phải được chỳ trọng quan tõm, Nhà nước cần phải cú những biện phỏp, những cụng cụ mạnh để dự phũng và khắc phục lạm phỏt khụng chỉ trong ngắn hạn mà cũn trong cả dài hạn, đảm bảo cho mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển bền vững.