Từ kết quả của lược đồ tương quan ta thấy, sự thay đổi của chuỗi tỷ lệ lạm phỏt cú phụ thuộc vào cỏc thời kỳ trước. Mặt khỏc:
19
= 0.122 # 0 (p_value = 0 < 0.05), cỏc kkgiảm dần theo đồ thị hỡnh sin Với kta thấy 4,8,12,17# 0 (p _ value < 0.05), sau đú là giảm dần. Do vậy mụ hỡnh trung bỡnh trượt đồng liờn kết tụ hồi quy ARIMA đối với chuỗi tỷ lệ lạm phỏt cú thể cú p = 9 và q= 4, 8, 12, 17.
Kiểm định giả thiết: H0: Hệ số của AR(9) là bằng khụng H1: Hệ số của AR(9) là khỏc khụng
Nhỡn vào mụ hỡnh ta thấy: thống kờ t = 1.223; p_value= 0.229>0.05 Do đú khụng cú cơ sở bỏc bỏ giả thiết H0
3.4.3.2 Ước lượng mụ hỡnh MA(q):
Lược đồ phần dư của mụ hỡnh:
Lược đồ phần dư của mụ hỡnh:
Lược đồ phần dư:
Luợc đồ phần dư:
Lược đồ phần dư:
Nhỡn vào mụ hỡnh trờn ta thấy hệ số của biến AR(9) bằng 0.27, p_value= 0.0509> 0.05, do đú khụng cú cơ sở bỏc bỏ giả thiết hệ số của biến này bằng khụng.
Qua cỏc kết quả ước lượng trờn kết hợp với tiờu chuẩn Akaike, Schwarz ta thấy mụ hỡnh với hai biến AR(9) và MA(12) là tốt nhất, hầu hết tất cả cỏc
k kk
, đều nằm trong khoảng 95% với mức P_value là cú thể chấp nhận được, kết hợp với kiểm định ADF ta cú thể kết luận phần dư của mụ hỡnh trờn là dừng hay phần dư của mụ hỡnh ARIMA(9,0,12) là nhiễu trắng. Do đú, ta cú mụ hỡnh ARIMA(9,0,12) cho chuỗi tỷ lệ lạm phỏt như sau:
t t9 ut12t
Do ảnh hưởng hiện tại bao gồm cả 2 yếu tố AR và MA. Khi kết hợp 2 yếu tố này, ta cú quỏ trỡnh gọi là “quỏ trỡnh trung bỡnh trượt và tự hồi qui”- ARMA(9,12).
3.4.4 Dự bỏo Ta cú mụ hỡnh: t 0.27t90.9ut12t (t= 1, 2, ..., n). Dự bỏo ở thời kỳ Ta cú mụ hỡnh: t 0.27t90.9ut12t (t= 1, 2, ..., n). Dự bỏo ở thời kỳ tiếp theo: f1 0.27 n80.9 n11 n1 n u Ta kỳ vọng n+1= 0.
giỏ trị kỳ vọng của sai số ngẫu nhiờn là khụng. Giả sử ta dự bỏo cho thời kỳ n+1, n+2,..., n+p. Sai số dự bỏo= f i t i t f i t e (i= 1, 2, p) Kết quả dự bỏo và sai số:
2005/II 2005/III 2005/IV 2006/I 2006/II 2006/III
du bao -0.053946 0.135135 1 0.053784 9 -0.214712 0.081162 3 0.053946 1 sai so 0.454747 7 -0.035335 0.544420 5 -0.082612 -0.081162 0.343668 3
Sai số dự bỏo trung bỡnh= p e p i f i t 1 = 0.06427
Ta thấy kết quả ước lượng là cú sai số so với thực tế, cỏc sai số riờng biệt cú dấu khỏc nhau, cú thể loại trừ lẫn nhau. Sai số dự bỏo trung bỡnh là sai số của hệ thống, sai số này dương, điều đú cho thấy lạm phỏt dự bỏo của toàn hệ thống là cao hơn lạm phỏt thực tế. Dự bỏo lạm phỏt cho 1 vài quớ của năm 2007- 2008, và chờnh lệch giỏ trị so với thực tế ước lượng được:
Kết luận: Nhỡn vào bảng trờn ta thấy gần như tất cả cỏc giỏ trị dự bỏo đều thấp
hơn so với thực tế. Quớ II/2008 cú sự chờnh lệch rất lớn so với giỏ trị sai số, do đú lạm phỏt trong quý II/2008 cao hơn rất nhiều so với giỏ trị ước lượng. Như vậy, trong quý II/2008, cú sự tăng giỏ đỏng kể so với thời kỳ trước, hay sẽ cú lạm phỏt cao, vỡ thế Nhà nước cần phải cú biện phỏp đối phú kịp thời cho tỡnh hỡnh này, nếu giỏ cả thị trường cú những diễn biến xấu, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tài khoỏ.