Thực tế quản trị về tiền mặt

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) quản trị TSLĐ tại công ty cổ phần tiếp vận PL (Trang 36 - 43)

2 .1Giới thiệu chung về công ty cổ phần tiếp vận PL

2.1.2 .1Chức năng của công ty

2.3 Thực tế công tác quản trị tài sản lưu động tại Công Ty CP Tiếp Vận PL

2.3.2.1 Thực tế quản trị về tiền mặt

Vốn tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp như: tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, mua sắm hàng hoá, thanh toán các khoản chi phí phát sinh hàng ngày. Đồng thời nó cũng giúp cho doanh nghiệp tăng được khả năng thanh toán nhanh, đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc tính tốn, xác định xem khoản vốn bằng tiền mặt này cần một lượng bao nhiêu là điều không phải đơn giản. Một lượng vốn tiền mặt hợp lý là phải đáp ứng vừa đủ các nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp, đồng thời cũng phải có sự thay đổi tăng giảm sao cho phù hợp với từng khoảng thời gian nhất định

Bảng 2.2 : BẢNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN ĐVT : 1000 Đồng

Biểu đồ 2.1 : Tiền và các khoản tương đương tiền

Nhìn biểu đồ ta thấy, lượng tiền của doanh nghiệp có giảm vào năm 2012 nhưng lại tăng lên rất rõ rệt trong năm 2013. Ta có thể thấy tiền gửi ngân hàng biến động rất mạnh.

Trong khi lượng tiền mặt 2012 tăng gần 423 triệu tương ứng 48.32% thì tiền gửi ngân hàng lại giảm 3 tỷ đồng tương ứng 19.32%, nguyên nhân có thể là do trong năm này doanh nghiệp đã dùng tiền gởi ngân hàng để thanh toán khoản phải trả cho nhà cung cấp và trả bớt một phần khoản các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng.

Đến năm 2013 thì tiền gửi ngân hàng tăng rất mạnh 19,7 tỷ đồng ứng với 157,25% còn tiền mặt lại giảm gần 1,78 tỷ đồng. Điều này rất có lợi cho cơng ty vì một mặt cơng ty có thể dễ dàng giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước thông qua các ngân hàng, đồng thời công ty cũng thu được một khoản lãi đáng kể từ số tiền gửi trong ngân hàng đó.

Năm 2012 khoản mục tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp giảm so với 2011, do tiền gởi ngân hàng của doanh nghiệp giảm 3 tỷ đồng. Theo số liệu trên bảng cân đối kế tốn thì trong năm này khoản mục tài sản cố định của doanh nghiệp tăng, có thể doanh nghiệp đã dùng tiền gởi ngân hàng để chi trả cho những giao dịch mua bán này.

Như vậy, so với năm 2011 thì đến năm 2013, khoản mục vốn bằng tiền của công ty đã tăng đáng kể. Điều này là phù hợp vì doanh thu của cơng ty trong năm 2013 đã tăng khá nhiều so với năm 2011, khiến cho nhu cầu về tiền mặt của công ty cũng tăng lên. Công ty đã giảm lượng tiền mặt trong quỹ và chuyển nó thành tiền gửi ngân hàng.

* Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng biết được tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào mục đích gì? Từ đó, dự đốn được lượng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, nắm được năng lực thanh toán hiện tại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mục trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Vì thế, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ là công việc rất quan trọng mà mỗi doanh nghiệp cần thực hiện.

Bảng 2.3: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

ĐVT : 1000 Đồng

(Nguồn : Bảng cân đối kế tốn – phịng tài chính-kế tốn cơng ty )

Ngân quỹ rịng trong 3 năm qua được tổng hợp từ 3 hoạt động: kinh doanh, đầu tư và tài chính. Trong đó, lượng tiền vào từ hoạt động kinh doanh trong 3 năm chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 60% trong tổng lượng tiền vào của doanh nghiệp, ở hoạt động tài chính thì dịng tiền thuần thực ra chính là tiền mà doanh nghiệp đi

vay, ở hoạt động đầu tư thì doanh nghiệp chủ yếu chi tiền vào mở rộng hệ thống kho hàng khai thác tại 2 cảng Hải Phịng và TP. Hồ Chí Minh

Qua bảng số liệu ta có thể thấy, ngân quỹ rịng của doanh nghiệp có khuynh hướng giảm vào năm 2012, và tăng vào năm 2013. Cụ thể:

+ Vào năm 2012 mặc dù dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng lên đáng kể nhưng dòng tiền thuần của doanh nghiệp giảm 3,9 tỷ tương ứng 284% là do cơng ty đã có khoản chi lớn vào hoạt động tài chính (trả nợ gốc vay 268 tỷ đồng) và mua thêm diện tích kho tại 2 cảng Hải Phịng, Tp. Hồ Chí Minh (7,1 tỷ đồng).

+ Vào năm 2013 tuy doanh nghiệp vẫn có những khoản chi tương tự 2011, thậm chí với mức cao hơn như chi 16 tỷ cho tài sản cố định (mua xe tải và các tài sản cố dịnh khác phục vụ vào khai thác hàng hoá) và 331 tỷ để trả nợ gốc vay, nhưng số tiền thuần ở doanh nghiệp tăng 22 tỷ, tăng đến 858% so với 2011. Nguyên nhân là vì dịng tiền từ hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng 17,7 tỷ với tỷ lệ tăng tương ứng là 107%, đặc biệt công ty đã thu về 19,7 tỷ từ phát hành cổ phiếu và khách hàng thanh toán và tiếp tục đi vay 325 tỷ (tăng 23% so với 2009).

Mặc dù hoạt động kinh doanh có dịng tiền vào lớn nhất nhưng lượng tiền ra lại rất cao. Điều này làm cho lưu chuyển tiền thuần hoạt động kinh doanh vào năm 2010 âm 16 triệu đồng dẫn đến công ty phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng về tài chính. Trong ngắn hạn cơng ty có thể vay nợ để hoạt động nhưng trong dài hạn thì cơng ty khó có thể tồn tại với giải pháp như thế.

Đến năm 2012 tình hình đã được cải thiện, dịng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp đều tăng, nhưng tốc độ tăng dòng tiền vào cao hơn so với tốc độ tăng của dòng tiền ra. Bắt đầu từ thời điểm 2013 cổ phiếu cơng ty được niêm yết trên sàn chứng khốn và song song với nó là việc cơng ty mở rộng hệ thống khobaix, đầu tư voà tài sản cố dịnh để phục vụ tốt hơn trong quá tronhf vận chuyển. Lượng tiền ra từ hoạt động đầu tư chủ yếu phục vụ cho mục đích này dẫn đến lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm.

Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp thì hầu như khơng có khoản thu nào ngồi tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu và khách hàng thanh toán vào năm

2013. Hầu hết lưu chuyển tiền vào của doanh nghiệp có được là nhờ vào khoản vay ngắn hạn và dài hạn nhận được. Đặc biệt vào năm 2012 thì số tiền doanh nghiệp đi vay không đủ để chi trả nợ gốc và cổ tức cho chủ sở hữu dẫn đến dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính âm. Và trong năm 2013, nhờ vào khoản tiền thu được ở trên nên lưu chuyển tiền thuần của hoạt động tài chính có phần được cải thiện.

Trong 3 năm qua doanh nghiệp có tiền, và dịng tiền thực sự của doanh nghiệp sinh ra từ hoạt động kinh doanh. Vậy tiền có ở doanh nghiệp có đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp hay không, chúng ta tiếp tục xem xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp.

Bảng 2.4: KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

ĐVT : 1000 Đồng

(Nguồn : Bảng cân đối kế toán – phịng tài chính-kế tốn cơng ty )

Biểu đồ số 2.2 : Khả năng thanh toán hiện hành

+ Trong năm 2012 cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, mà tiền của doanh nghiệp lại giảm điều đó sẽ tạo điều kiện cho mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên.

+ Năm 2013 nợ ngắn hạn có tăng nhưng do nguồn tiền và các khoản phải thu đảm bảo để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, vì vậy việc sử dụng vốn của cơng ty vẫn được đảm bảo.

Vào năm 2013, tại Công Ty Cổ Phần Tiếp Vận PL cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,1 đồng tài sản lưu động bảo đảm, trong khi tại các doanh nghiệp khác trong ngành thì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,3 đồng tài sản lưu động bảo đảm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa không tạo nên doanh thu này sẽ giảm, và như vậy góp phần làm cho doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn.

Biểu đồ số 2.3 : Khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các

khoản nợ ngắn hạn, đến hạn thanh tốn trong kỳ mà khơng phải dựa vào việc phải bán ngay các tài sản dự trữ. Khả năng thanh toán nhanh của cơng ty có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể là trong năm 2011, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,85 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo; năm 2012, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,79 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo và đến năm 2012 thì con số này chỉ còn 0,74. Sự sút giảm này là do mức độ tăng của TSLĐ

không lớn bằng mức độ tăng của khoản phải thu trong khi tổng nợ ngắn hạn lại tăng.

Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty có xu hướng giảm (0,85 xuống cịn 0,74 lần) trong khi khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp cùng ngành lại có xu hướng tăng (0,67 lên 0,68 lần). Điều này cho thấy nếu muốn thanh toán các khoản nợ vay đến hạn thanh tốn thì doanh nghiệp phải tích cực thu tiền từ khách hàng và có thể phải bán một số tài sản dự trữ.

Biểu đồ số 2.4 : Khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời là thước đo khả năng trả nợ ngay các

khoản nợ ngắn hạn, đến hạn thanh tốn trong kỳ mà khơng phải dựa vào việc phải bán ngay các tài sản dự trữ. Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể là trong năm 2011, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,85 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo; năm 2012, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,79 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo và đến năm 2013 thì con số này chỉ cịn 0,74. Sự sút giảm này là do mức độ tăng của TSLĐ không lớn bằng mức độ tăng của khoản phải thu trong khi tổng nợ ngắn hạn lại tăng.

Tóm lại, qua q trình phân tích 3 hệ số: khả năng thanh tốn hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời, ta thấy 3 chỉ tiêu này đều

giảm qua 3 năm. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi sự tăng lên rất lớn của các khoản phải thu. Mà thực chất, khoản phải thu tăng sẽ làm giảm khả năng thanh tốn nên nó phản ánh khơng chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Chính vì thế khả năng thanh tốn bằng tiền phản ánh chính xác hơn về tình hình thanh tốn của doanh nghiệp do hệ số này được thể hiện thông qua lượng tiền mặt hiện có ở doanh nghiệp. Vì thế qua q trình phân tích, ta có thể khẳng định rằng khả năng thanh tốn của cơng ty trong 3 năm qua có xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) quản trị TSLĐ tại công ty cổ phần tiếp vận PL (Trang 36 - 43)