Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng quản trị TSLĐ của

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) quản trị TSLĐ tại công ty cổ phần tiếp vận PL (Trang 54 - 57)

2 .1Giới thiệu chung về công ty cổ phần tiếp vận PL

2.1.2 .1Chức năng của công ty

3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng quản trị TSLĐ của

công ty CP Tiếp vận PL

3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng QT TSLĐ của công ty CP Tiếp

vận PL

Trên cở sở nghiên cứu hiệu quả sử dụng TSLĐ trong Công Ty Cổ Phần Tiếp Vận PL ta thấy được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động đối với hiệu quả tổng thể của cơng ty. Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ ở Công Ty Cổ Phần Tiếp Vận PL thì yêu cầu đầu tiên là phải đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch hóa tài sản lưu động.

a.Kế hoạch hóa tài sản lưu động

Hàng năm, công ty đều xây dựng kế hoạch tài sản lưu động tương đối rõ ràng song vấn đề ở chỗ thiếu sự giải trình chi tiết trong nhiều khoản mục do vậy làm giảm tính thực tiễn của bản kế hoạch. Bước đầu tiên trong kế hoạch tài sản lưu động là phải xác định nhu cầu tài sản lưu động cho năm tiếp theo.

Trong kế hoạch của công ty, nhu cầu tài sản lưu động được xác định như sau: - Bước 1: Cơng ty tính tốn các chỉ tiêu giá trị kết quả kinh doanh, doanh thu, dự kiến. Những chỉ tiêu này được lập căn cứ vào bản kế hoạch kinh doanh, những hợp đồng đã ký kết cho năm tới. Như vậy, các xác định những chỉ tiêu này là tương đối chính xác và hợp lý.

- Bước 2: Cơng ty dự kiến vịng quay tài sản lưu động trong năm tới trên cơ sở hoạt động của năm trước và triển vọng phát triển của công ty

- Bước 3: Tài sản lưu động bình quân được xác định bằng cơng thức:

Ta có thể thấy điều này trong bảng tính tốn tài sản lưu động: do cơng ty xác định vịng quay tài sản lưu động là 2 vòng nên khối lượng tài sản lưu động bình quân dự kiến là 259,7 tỷ đồng. So sánh con số này với lượng tài sản lưu động thực

TSLĐ đầu kỳ +TSLĐ cuối kỳ =

TSLĐ bình quân

tế của cơng ty vào năm 2013 (358,6 tỷ đồng) thì con số dự kiến là hơi thấp, chưa hợp lý, ngun nhân là do cơng ty xác định vịng quay tài sản lưu động cao.

Để đảm bảo tính chính xác trong xác định nhu cầu tài sản lưu động, công ty nên phân cơng việc tính nhu cầu tài sản lưu động cho tồn cơng ty. Phương pháp được sử dụng để tính nhu cầu tài sản lưu động ở các xí nghiệp phân loại TSLĐ theo công dụng, đồng thời căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến từng khâu của q trình kinh doanh dịch vụ: Dự trữ chi phí đầu vào trong kỳ, chi phí các khoản phải chi để tính nhu cầu cho từng khâu sau đó tổng hợp sẽ được nhu cầu tồn bộ tài sản lưu động trong kỳ

b. Quản lý tốt khoản mục vốn bằng tiền * Lý do thực hiện biện pháp

Vì trong những năm gần đây lượng tiền của doanh nghiệp cịn rất ít, nên mỗi lần cần đến tiền công ty thường phải đi vay hoặc nợ người bán một thời gian mới trả. Vì vậy, ta cần phải xây dựng kế hoạch cân đối dòng tiền cho từng chu kỳ sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của cơng ty, và thường thì ta lên kế hoạch tháng.

- Phần thu: ta phải liệt kê tính tốn tất cả các khoản có thể thu được trong tháng của doanh nghiệp như: thu do khách hàng nợ đến hạn phải thu, thu từ lãi tiền gửi, thu do bán hàng, cung cấp dịch vụ…

- Phần chi: bên cạnh việc dự tốn phần thu thì ta cũng cần xác định trong tháng ta cần chi những mục nào, và tổng khoản chi trong tháng cho các khoản mục đó là bao nhiêu. Chẳng hạn như: chi trả lương công nhân viên, đầu tư tài sản cố định, tiền thuế phải nộp trong kỳ. Do đó ta cần phải tính cân đối cho nó một lượng tiền thích hợp.

Từ việc tính tốn liệt kê trên thì ta thấy phần thu phải bù cho phần chi. Nếu cần đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tháng, thì phải tích cực thu hồi công nợ từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng tạo nên nguồn vốn xoay vòng, đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu SXKD tại Công ty. Mặt khác ta cũng cần phải lên được kế hoạch chi tiết là sẽ thu và chi tiền vào ngày nào trong tháng để có thể cung

ứng lượng tiền đúng và kịp thời tránh tình trạng lãng phí vốn hay là khơng có tiền để chi trả đúng hẹn.

Ta có một ví dụ đơn giản như: giả sử trong tháng ta có tổng các khoản thu được là 3 tỷ đồng và đều được thu vào đầu tháng. Còn tổng các khoản chi là 4 tỷ đồng và được thực hiện vào cuối tháng. Trong điều kiện này thì đầu tháng doanh nghiệp chỉ cần có một số dư nợ trên tài khoản tiền là 1 tỷ đồng. Và lượng tiền thu được ta có thể đem gửi ngân hàng đến ngày cần chi trả ta có thể rút về để thanh tốn nhằm tránh được tình trạng lãng phí vốn của doanh nghiệp. Trong điều kiện ngược lại nếu việc chi lại được thực hiện đầu tháng, thì Cơng ty nên áp dụng phương pháp thu cuối tháng này chi trả cho đầu tháng sau và cân đối đảm bảo kế hoạch thu chi cho từng tháng. Qua đó ta cũng thấy được cùng một lượng thu chi như nhau nhưng thời gian thu chi khác nhau thì lượng tiền trao đổi vẫn phù hợp với mơ hình SXKD tại Cơng ty. Vì vậy ta cần lập dự tốn thu chi tiền trong tháng cho chính xác để tránh tình trạng lãng phí vốn hay khơng đủ tiền để chi trả.

Vì lý do trên đây mà Công ty cần phải lên kế hoạch thu - chi hàng tháng nhằm đảm bảo lượng tiền cân đối cho sự thanh khoản của dòng tiền. Để đảm bảo được kế hoạch thu - chi theo em công ty cần phải quản lý từng khâu trong quá trình thu, chi tiền mặt để trên cơ sở đó cơng ty có thể nắm bắt kịp thời số lượng vốn bằng tiền hiện có để kịp thời có những chính sách, biện pháp điều chỉnh phù hợp hơn . Đồng thời để duy trì một lượng vốn bằng tiền phù hợp, cơng ty cần phải lập kế hoạch vốn bằng tiền, thơng qua đó có thể phân tích được dịng tiền thu, dịng tiền chi và nợ tới hạn của cơng ty. Từ đó cơng ty có thể dự tốn được nguồn thu, chi trong tháng để có kế hoạch huy động vốn phù hợp.

* Nội dung thực hiện biện pháp

BÁO CÁO KẾ HOẠCH VỐN BẰNG TIỀN

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Quí I Q II Q III Q IV

I. Dịng tiền thu

1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Tiền thu từ hoạt động khác

II. Dòng tiền chi

1. Tiền trả nhà cung cấp 2. Trả cho công nhân viên 3. Nộp thuế cho nhà nước 4. Các khoản chi khác

III. Chênh lệch thu chi

1. Tiền tồn đầu kỳ 2. Tiền tồn cuối kỳ 3. Tiền tồn tối thiểu 4. Số tiền thừa

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) quản trị TSLĐ tại công ty cổ phần tiếp vận PL (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)