1.2.1.3 .Phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn cố định
2.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1. Phân tích tình hình vốn kinh doanh tại công ty
Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tổng vốn kinh doanh
Bảng 2.3:Phân tích cơ cấu và sự biến động tổng vốn kinh doanh năm 2012- 2013
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
Sớ tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền TL (%) (%)TT
1 2 3 4 5 6 7 8
1.Vốn CSH 6.639.809.000 25,76 7.112.708.000 15,3 472.899.000 7,12(10,46) 2.Vốn vay 19.138.610.500 74,24 39.494.737.500 84,7 20.356.127.000 106,36 10,46
Tổng VKDBQ 25.778.419.500 100 46.607.445.500 100 20.829.026.000 80,8
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012-2013
Qua bảng 2.3 ta có nhận xét sau:
Tổng VKD bình quân của công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 20.839.026.000 đồng, tỉ lệ tăng 80,8%. Trong đó:Vốn chủ sở hữu bình qn năm 2013 so với năm 2012 tăng 472.899.000 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 7,12%. Vốn vay bình quân so với năm 2012 tăng 20.356.127.000 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 106,36%. Như vậy, tổng VKD bình qn của cơng ty tăng lên chủ yếu là do vốn vay bình quân tăng lên.
Xét về mặt tỷ trọng: Vốn chủ sở hữu bình qn năm 2013 có tỷ trọng là 15,3%, so với năm 2012 có tỷ trọng là 25,76% giảm 10,46%. Vốn vay bình qn năm 2013 có tỷ trọng là 84,7%, so với năm 2012 có tỷ trọng là 74,24% tăng 10,46%
Như vậy, sau một năm hoạt động quy mơ của cơng ty có sự tăng lên. Trong 2 năm 2012 và 2013 vốn chủ sở hữu có tỷ trọng nhỏ đi, cịn vốn vay có tỷ trọng tăng lên. Cơ cấu này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp giảm đáng kể, điều này là tương đối hợp lý trong điều kiện nhà nước đang có nhiều chính sách để khuyến khích cho DN vay vốn với lãi suất thấp, chi phí đi vay sẽ giảm xuống đáng kể. Tuy nhiên sẽ là không hợp lý nếu trong các năm tiếp theo vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục giảm, khi đó khả năng tự chủ về tài chính của DN thấp, DN sẽ khơng thể đối phó được khi biến cố thị trường xảy ra. Vì vậy, Cơng ty cần có các biện pháp để điều chỉnh lại cơ cấu vốn cho hợp lý, nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh trong các kỳ tiếp theo.
Bảng 2.4:Phân tích cơ cấu và sự biến động tổng vốn kinh doanh năm 2012-2013
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 1.VLĐ 24.088.455.000 93,44 44.998.013.500 96,55 20.909.558.500 86,8 3,11 2.VCĐ 1.689.964.500 6,56 1.609.432.000 3,45 (80.532.500) (4,77) (3,11) TổngVKDBQ 25.778.419.500 100 46.607.445.500 100 20.829.026.000 80,8 -
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012-2013
Qua bảng 2.4 ta có nhận xét sau:
Tổng VKD bình quân của công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 20.839.026.000 đồng, tỉ lệ tăng 80,8%. Trong đó, VLĐ năm 2013 tăng 20.909.558.500 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 86,8%; VCĐ giảm 80.532.500 đồng, tỷ lệ giảm tương ứng là 4,77%. Như vậy, trong trường hợp này, VKD bình quân của Công ty tăng chủ yếu do VLĐ tăng.
Xét về mặt tỷ trọng, VLĐ năm 2013 có tỷ trọng là 96,55% so với năm 2012 là 93,44% tăng 3,11%; VCĐ năm 2013 chiếm tỷ trọng là 3,45% so với năm 2012 là 6,56% giảm 3,11%
Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động năm 2012– 2013
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền TL (%) TT (%)
1 2 3 4 5 6 7 8 1. Tiền và tương đương tiền BQ 9.127.625.000 37,89 15.890.714.000 35,3 1 6.763.089.000 74,09 (2,58) 2.Các khoản ĐTTC NH 0 0 0 0 0 0 0 3.Các khoản PTNH BQ 10.564.656.000 43,86 27.899.388.000 62 17.334.732.000 164,08 18,14 4..HTK BQ 4.206.632.000 17,46 870.776.000 1,94 (3.335.856.000) (79,3) (15,52) 5.TSNH khácBQ 189.543.000 0,79 337.135.500 0,75 147.592.500 77,87 (0,04) Tổng VLĐBQ 24.088.455.000 100 44.998.013.500 100 20.909.558.500 86,8 0 DTTBH & CCDV 59.437.570.000 - 99.136.232.000 - 39.698.662.000 66,79 - LNST 502.627.000 - 487.132.000 - (15.495.000) (3,083) -
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013
Dựavào bảng 2.5
Tổng VLĐ bình quân năm 2013 so với năm 2012 tăng lên 20.909.558.500 đồng, tỷ lệ tăng 86,8%. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2013 tăng 39.698.662.200 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 66,79%, lợi nhuận kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 giảm 15.495.000 đồng, tỷ lệ giảm 3,083%. Như vậy, đánh giá chung việc quản lý, sử dụng VLĐ của công ty là chưa tốt, mặc dù VLĐ tăng, doanh thu bán hàng tăng nhưng lợi nhuận kinh doanh giảm, nhưng tốc độ tăng của VLĐ bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu.
Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:
- Tiền và tương đương tiền bình quân tăng 6.763.089.000 đồng, tỷ lệ tăng 74,09%
- Các khoản phải thu NH bình quân tăng 17.334.732.000 đồng, tỷ lệ tăng 164,08%
- Hàng tồn kho bình quân giảm 3.335.856.000 đồng, tỷ lệ giảm 79,3% - TSNH khác bình quân tăng 147.592.500 đồng, tỷ lệ tăng 77,87%
- Như vậy, vốn lưu động của công ty tăng chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn bình quân, các khoản tiền và tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác bình qn tăng nhưng ít hơn.
- Phân tích tỷ trọng các khoản mục ta thấy:
Các khoản phải thu ngắn hạn bình qn có tỷ trọng cao nhất so với năm 2012 tăng 18,14%. Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền bình qn có tỷ trọng lớn thứ hai và tỷ trọng này giảm 2,58% so với năm 2012. Tỷ trọng hàng tồn kho bình quân giảm 15,52%. Tỷ trọng các tài sản ngắn hạn khác giảm 0,04%. So với năm 2012
Như vậy, có. thể thấy quy mơ VLĐ của công ty đang ngày càng được mở rộng. Sự gia tăng giá trị VLĐ là do hầu hết giá trị của các khoản mục TSNH đều tăng lên, trừ khoản hàng tồn kho bình quân giảm. Về cơ cấu phân bổ VLĐ của công ty năm 2013 được coi là hợp lý hơn năm 2012. Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân chiếm tỷ tỷ trọng lớn nhất tăng lên so với năm 2012. Điều này sẽ là một khó khăn cho cơng ty nếu như các khoản nợ phải thu khó thu hồi được thì cơng ty gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, mặt khác công ty cũng bị chiếm dụng vốn. Trong những năm tiếp theo cơng ty cần có các biện pháp để giảm các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng tồn kho giảm đi nhiều nhất tránh được tình trạng ứ đọng vốn. Tuy nhiên việc hàng tồn kho giảm nhiều có thể dẫn tới thiếu hàng hóa khơng đảm bảo cung cấp kịp thời khi khách hàng yêu cầu. Do đó cơng ty nên có những biện pháp nhằm đặt hàng tối ưu tránh dự trữ hàng tồn kho q ít hoặc q nhiều khơng đáp ứng được nhu cầu.
Bảng 2.6:Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định năm 2012 -2013
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền TL (%) (%)TT
1 2 3 4 5 6 7 8 1.TSCĐ BQ 1.689.964.500 100 1.609.432.000 100 (80.532.500) (4,77) 0 2.Các khoản ĐTTC DH - - - - - - - 3.TSDH khác BQ - - - - - - - Tổng VCĐ BQ 1.689.964.500 100 1.609.432.000 100 (80.532.500) (4,77) 0 DTTBH &CCDV 59.437.570.000 - 99.136.232.000 - 39.698.662.000 66,79 - LNST 502.627.000 - 487.132.000 - (15.495.000) (3,083) -
Nguồn: BCĐKT-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012-2013
Theo bảng 2.6:
Tổng vốn cố định bình qn của cơng ty năm 2013 so với năm 2012 giảm 80.532.500 đồng, tỷ lệ giảm 4,77%. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2013 tăng 39.698.662.200đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 66,79%, lợi nhuận kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 giảm 15.495.000 đồng, tỷ lệ giảm là 3,083%. Nhận thấy rằng, việc quản lý và sử dụng VCĐ ở công ty là chưa tốt. Mặc dù quy mô của VCĐ giảm, doanh thu bán hàng tăng và lợi nhuận kinh doanh giảm.
Phân tích cụ thể từng khoản mục:
- TSCĐ bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm 80.532.500 đồng, tỷ lệ giảm 4,77%
Phân tích kết cấu tỷ trọng các khoản mục vốn cố định:
- TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ chốt trong vốn cố định và tỷ trọng tài sản cố định bình quân năm 2013 không đổi so với năm 2012.
Như vậy, cơ cấu tài sản dài hạn của doanh nghiệp chưa hợp lý. Điều này cho thấy Cơng ty chưa có những chính sách quan tâm đến vốn cố định. Mặc dù công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại nhưng vốn cố định cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng góp phần làm cho q trình kinh doanh diễn ra thường xuyên và có hiệu quả hơn. Trong các năm tới, cơng ty cần có các chính sách đầu tư,
phân bổ tài sản hợp lý như: Tiến hành bảo dưỡng, tu sửa các trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải, các thiết bị lắp ráp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.