Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục và đồ chơi hà thành (Trang 42 - 48)

1.2.1.3 .Phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn cố định

2.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp

2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh tại công ty

 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh tại cơng ty

Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh năm 2012-2013

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệchSo sánh 2013/2012TL (%)

1 2 3 4 5 1. DTTBH &CCDV (Đồng) 59.437.570.000 99.136.232.000 39.698.662.000 66,79 2. LNST (Đồng) 502.627.000 487.132.000 (15.495.000) (3,083) 3. Tổng VKD BQ (Đồng) 25.778.419.500 46.607.445.500 20.829.026.000 80,8 4. Vốn CSH BQ (Đồng) 6.639.809.000 7.112.708.000 472.899.000 7,12 5. Hệ số DT/VKD BQ (lần) 2,31 2,13 (0,18) (7,79) 6. Hệ số LN/VKD BQ (lần) 0,0195 0,0104 (0,0091) (46,67) 7. Hệ số LN/VCSH BQ (lần) 0,076 0,068 (0,008) (10,53)

Nguồn: BCĐKT, BCKQKD - Báo cáo tài chínhcủa cơng ty năm 2012-2013

Từ bảng 2.7 ta có nhận xét về sự biến động các Hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:

Từ những số liệu phân tích ở biểu trên ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm. Cụ thể:

- Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân năm 2013 giảm 0,18 lần so với năm 2012 tỷ lệ giảm 7,79%

- Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân năm 2013 giảm 0,0091 lần so với năm 2012, tỷ lệ giảm 46,67%

- Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân năm 2013 giảm 0.008 lần so với năm 2012, tỷ lệ giảm 10,53%

So sánh với sự biến động của doanh thu thuần ta thấy, doanh thu thuần năm 2013 tăng 39.968.662.000 đồng, tỷ lệ tăng là 66,79%, LNKD giảm 15.495.000 đồng, tỷ lệ giảm là 3,083%, trong khi đó, vốn kinh doanh của cơng ty năm 2013 tăng 20.889.026.000 đồng, tỷ lệ tăng là 81,19%. Tỷ lệ tăng của vốn kinh doanh cao hơn tỷ lệ tăng của DTT và LNKD cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty cịn chưa tốt. Điều này cho thấy công ty sử dụng chưa hiệu quả VKD, vốn đầu tư ngày càng nhiều nhưng hiệu quả lại giảm sút.

Như vậy, trong trường hợp này hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh giảm là khơng tốt vì mặc dù cơng ty có mở rộng quy mô kinh doanh, doanh thu tăng nhưng tỷ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của vốn kinh doanh. Điều này chứng tỏ công ty chưa sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh. Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân giảm đi cho thấy một đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong năm 2013 thu được lợi nhuận ít hơn năm 2012. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa tốt.

 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Để tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng của các nhân tố ta sử dụng công thức mở rộng để phân tích.

PVKD = = x (1)

Như vậy mối quan hệ ảnh hưởng giữa các nhân tố đến HQSD vốn kinh doanh được thể hiện qua cơng thức (1)

Bảng 2.8: Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

x x x +PVKD Chung PVKD do PVKD do

Số lần TL(%) Số lần TL(%) Số lần TL(%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hệ số LN/VKD 0,019635 0,018105 0,01065 (0,008985) (45,76) (0,00153) (7,79) (0,007455) (37,97) 5= 4-2 7= 3- 2 9= 4- 3 6 = x 100 8= x 100 10= x 100

Phân tích:

Qua số liệu ở bảng phân tích ta thấy: Hệ số LN/VKD năm 2013so với năm 2012 giảm 0,008985 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 45,76% Đó là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau:

-Do hệ số DT/VKD thay đổi làm cho hệ số LN/VKD giảm 0,00153 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 7,79%

- Do hệ số LN/DT thay đổi làm cho hệ số LN/VKD giảm 0,007455 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 39,47%

Như vậy, hệ số LN/VKD của Công ty năm 2013 giảm so với năm 2012là do ảnh hưởng chủ yếu từ hệ số LN/DT giảm , hay nói cách khác cơng ty chưa có biện pháp giảm chi phí.

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty

Bảng 2.9: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2012-2013

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2013/2012 Chênh lệch TL (%) 1 2 3 4 5 1.DTTBH&CCDV (Đồng) 59.437.570.000 99.136.232.000 39.698.662.000 66,79 2.Giá vốn hàng bán(Đồng) 51.857.691.000 85.148.663.000 33.290.972.000 64,197 3. LNST (Đồng) 502.627.000 487.132.000 (15.495.000) (3,083) 4.Tổng VLĐ BQ (Đồng) 24.088.455.000 44.998.013.500 20.909.558.500 86,8 5. Nợ NH phải trả BQ (Đồng) 19.138.610.500 39.494.737.500 20.356.127.000 106,36 6. Hàng tồn kho BQ (Đồng) 4.206.632.000 870.776.000 (3.335.856.000) (79,3) 7.Hệ số DT/VLĐ BQ (lần) 2,467 2,203 (0,264) (10,7) 8. Hệ số LN/VLĐ BQ (lần) 0,021 0,011 (0,01) (47,62) 9. Số vòng quay VLĐ (vòng) 2,153 1,892 (0,261) (12,123)

10.Số ngày 1 v.quay (ngày) 167,21 190,27 23,06 13,79

11. Hệ số KNTT NH (lần) 1,258 1,139 (0,119) (9,46)

12. Hệ số KNTT nhanh (lần) 1,039 1,117 0,078 7,51

13.Vòng quay HTK (vòng) 14,129 113,848 99,719 705,78

14. Mức tiết kiệm (l.phí)VLĐ 6.350.226.000

Nguồn: BCĐKT, BCKQKD-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013

Dựa vào số liệu tổng hợp trên bảng 2.9, ta có:

Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình qn năm 2013 là 2,203 lần, giảm 0,261 lần so với năm 2012 là 2,467 lần, tỷ lệ giảm 10,7%

Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân năm 2013 là 0,011 lần, giảm 0,01 lần so với năm 2012 là 0,021 lần, tỷ lệ giảm 47,62%

Số vòng quay vốn lưu động năm 2013 giảm 0,261 vòng, tương ứng giảm 12,123% và số ngày một vòng quay tăng 23,06 ngày, tỷ lệ tăng 13,79%

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2013 là 1,258 lần, giảm 0,119 lần so với năm 2012 là 1,139 lần, tỷ lệ giảm 9,46%

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2013 là 1,117 lần, tăng 0,078lần so với năm 2012 là 1,039 lần, tỷ lệ tăng 7,51%

Vòng quay hàng tồn kho năm 2013 là 113,848 vòng, tăng. 99,719 vòng so với năm 2012 là 14,129 vòng, tỷ lệ giảm 34.15%.

Năm 2013 cơng ty đã lãng phí 6.350.226.000 đồng vốn lưu động.

Như vậy, qua phân tích ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2013 đều giảm so với năm 2012. Riêng khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty là tăng điều này chứng tỏ cơng ty chủ động được nguồn tài chính về tiền mặt. Đơn vị quản lý và sử dụng vốn chưa hiệu quả gây thất thốt, lãng phí.

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty

Bảng 2.10: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2012-2013

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Chênh lệch TL (%) 1 2 3 4 5 1.DTTBH&CCDV (Đồng) 59.437.570.000 99.136.232.000 39.698.662.000 66,79 2.LNST (Đồng) 502.627.000 487.132.000 (15.495.000) (3,083) 3.Tổng VCĐ BQ (Đồng) 1.689.964.500 1.609.432.000 (80.532.500) (4,77) 4. NG TSCĐ BQ (Đồng) 2.250.717.500 2.566.158.000 315.440.500 18,67 5. HMLK TSCĐ BQ 560.752.500 956.726.000 395.973.500 70,61 6.Hệ số DT/VCĐ BQ (lần) 35,17 61,6 26,43 75,15 7.Hệ số LN/VCĐ BQ (lần) 0,297 0,302 0,005 1,684

Nguồn: BCĐKT, BCKQKD-Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012-2013

Từ bảng 2.10, ta có một số nhận xét như sau:

Hệ số doanh thu trên vốn cố định bình quân năm 2013 là 61,6 lần, tăng 26,43 lần so với năm 2012 là 35,17 lần, tỷ lệ tăng 75,15%

Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2013 là 0,302 lần, tăng 0,005 lần so với năm 2012 là 0,297 lần, tỷ lệ tăng 1,684%

Như vậy, qua bảng phân tích số liệu ta thấy cả hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đều tăng, chứng tỏ khả năng tạo ra doanh thu và khả năng sinh lời của một đồng vốn cố định năm 2013 tăng lên so với năm 2012. Nguyên nhân của việc tăng này là do trong năm 2013 doanh thu của công ty tăng nhưng bên cạnh đó tổng vốn cố định năm 2013 lại giảm so với năm 2012 là 80.532.500 đồng. Qua đó, ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định có biến động tăng nhưng cũng chưa thực sự tốt cho cơng ty, vì bên cạnh việc tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty cũng nên chú trọng đến việc mở rộng quy mô vốn cố định. Do công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại thì TCSĐ lại chiếm vị trí càng quan trọng hơn giúp q trình SXKD có hiệu quả. Trong những năm tiếp theo doanh nghiệp nên chú trọng đến cả việc mở rộng quy mô VCĐ và hiệu quả sử dụng VCĐ để cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn nữa.

CHƯƠNG 3:

CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ ĐỒ

CHƠI HÀ THÀNH

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục và đồ chơi hà thành (Trang 42 - 48)