Giảm thiểu chi phí kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục và đồ chơi hà thành (Trang 54)

- Lý do của giải pháp:

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không những doanh thu phải tăng lên mà chi phí cũng phải giảm xuống khi đó lợi nhuận mới tăng lên được. Kết quả phỏng vấn nhân viên công ty cho thấy công ty chưa thực sự quan tâm tới vấn đề này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

- Nội dung của giải pháp:

 Có những dự báo về chi phí kinh doanh từ đó nắm bắt được tình hình biến động của chi phí thực tế so với mục tiêu đề ra và có những biện pháp tiết kiệm chi phí tốt hơn.

 Có kế hoạch về sử dụng chi phí kinh doanh cho từng dự án cụ thể, quy trinh thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí

 Nâng cao ý thức tiết kiệm chi phí kinh doanh cho người lao động

Để thực hiện được giải pháp này thì các phịng ban cơng ty có những biện pháp hướng dẫn cụ thể đến từng nhân viên trong công ty để nhân viên nắm được kế hoạch cụ thể cũng như cách thức thực hiện những biện pháp tiết kiệm chi phí.

3.2.4. Giải pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Lý do của giải pháp:

Đối với công tác quản lý nhân sự của công ty, công tác đào tạo nhân viên trong công ty chưa được chú trọng làm ảnh hưởng đến năng suất lao động của mỗi nhân viên và chất lượng cũng như tiến độ thực hiện của mỗi dự án. Hơn nữa vẫn đề đãi ngộ nhân viên có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty.

- Nội dung của giải pháp:

 Công ty có chính sách tuyển dụng hợp lý: Việc tuyển dụng phải dựa trên cơ sở năng lực, trình độ thực sự của cá nhân, có như vậy mới thu hút được nhân tài, nâng cao chất lượng lao động của công ty.

 Tổ chức công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, công nhân viên, nâng cao nghiệp vụ cho đỗ ngũ Marketing và phát triển thị trường.

 Cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đúng chế độ của nhà nước về tiền lương, có chính sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng vừa để phát huy hơn nữa sức sáng tạo của từng cá nhân vừa hạn chế được tiêu cực.

3.2.5.Giải pháp thứ năm: Tăng cường mở rộng thị trường, xây dựng hình ảnh của cơng ty

- Lý do của giải pháp:

Mở rộng thị trường và xây dựng hình ảnh của công ty dẫn tới số lượng các hợp đồng kinh tế sẽ tăng lên, doanh thu sẽ tăng làm cho hiệu suất sử dụng vốn cũng tăng. Kết quả của cuộc phỏng vấn cho thấy công ty chưa thực sự chú trọng tới vấn đề xây dựng hình ảnh, mở rộng thị trường. Vì vậy, trong thời gian tới cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hiện có, nghiên cứu thị trường để tiến hành kinh doanh các mặt hàng mới phải xây dựng được nhiều hợp đồng kinh tế mới để tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

- Nội dung của giải pháp:

 Mạnh dạn khai thác, đầu tư, mở rông thị trường. Chú trọng hơn nữa hoạt động tư vấn, mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước để thêm vốn.

 Xây dựng bộ máy Marketing theo dõi, hiệu quả, nắm bắt nhanh nhu cầu thị trường, tiến hành lập dự kiến về giá cả, mạng lưới tiêu thụ, tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh của cơng ty.

Thực hiện được giải pháp này, cần có sự phối hợp chặt chẽ các phịng ban trong cơng ty. Cơng ty cần đầu tư kinh phí cho việc quảng bá hình ảnh, xây dựng đội ngũ marketing có trình độ chun mơn, làm việc có hiệu quả

3.3. Một sớ kiến nghị 3.3.1.Đới với nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trị quản lý và điều tiết vĩ mơ, vì vậy sự ổn định của các chính sách kinh tế của nhà nước có tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp. Một số kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng và các doanh nghiệp nói chung.

Nghiên cứu việc Nhà nước góp vốn thành lập quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, sửa đổi quyết định số 193/2001/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ, chuyển quỹ bảo lãnh tín dụng thành quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tăng vốn cấp của ngân sách tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương từ mức tối đa không quá 30% vốn điều lệ lên 50% và có cơ chế tăng giảm nguồn vốn này.

- Nguồn vốn của các ngân hàng thương mại là nguồn vốn quan trọng của các doanh nghiệp, ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo các ngân hàng thương mại xây dựng kế hoạch định hướng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa với số dư nợ tín dụng đạt trên 60% tổng dư nợ. Ngân hàng thương mại cần tăng cường tiếp cận với tư cách ngân hàng bán lẻ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Thủ tục vay vốn cần giải quyết nhanh chóng, đơn giản , hạ lãi suất cho vay để các doanh nghiệp có khả năng vay vốn.

 Thứ hai, có chính sách hồn thuế kịp thời

Mặc dù khoản tiền này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng nếu khơng được hồn thuế kịp thời thì doanh nghiệp cũng bị lãng phí một khoản vốn bị ứ đọng vì nó khơng sinh lời trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải huy động vốn từ bên ngoài để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh.

 Thứ ba, Nhà nước đảm bảo ốn định chính sách vĩ mơ

Nhà nước cần đảm bảo ổn định chính sách vĩ mơ, trong năm 2014 cần tiếp tục khống chế không để lạm phát tăng cao. Đặc biệt nhà nước cần có những chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, tạo cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Các chính sách Nhà nước ban hành cần phải sát với thực tế hiện nay, và có quy định áp dụng cụ thể cho từng loại doanh nghiệp.

3.3.2. Đối với công ty

- Mở rộng thị trường kinh doanh của mình khơng nên phụ thuộc vào một khu vực thị trường. Tăng cường công tác nghiên cứu, tham gia vào các hội chợ, xúc tiến thương mại, phải có sự chọn lọc và đánh giá kết quả đạt được.

- Cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh rất cần thiết do vậy công ty cần phải thiết lập một bộ phận chun trách về cơng tác phân tích kinh tế về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

- Có kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao được hiệu quả sử dụng lao động cũng như hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

KẾT LUẬN

Vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đang là vấn đề được các doanh nghiệp rất quan tâm. Tuy nhiên, cơng tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa thực sự được chú trọng. Công ty CP thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà Thành cũng không phái là ngoại lệ trong vấn đề này. Từ thực tế đó, thơng qua bài khóa luận, em đã cố gắng giúp cho nhà quản trị công ty thấy được phần nào thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty và dựa trên những kiến thức đã học trong trường, em đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Đặng Văn Lương , ban lãnh đạo và tập thể nhân viên phịng kế tốn cơng ty CP thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà Thành đã giúp đỡ em hồn thành bài khóa luận này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Ngơ Thế Chi, Kế tốn tài chính, NXB Thống kê, năm 2006.

2. PGS.TS Đinh Văn Sơn. Tài chính doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, năm 2005.

3. TS. Nguyễn Minh Kiều. Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Lao động xã hội, năm 2011

4. Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của cơng ty CP thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà Thành: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính.

5. Kinh tế học - David Begg, Nhà xuất bản Thống kê năm 2007.

6. Giáo trình: Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, Trường Đại học Thương mại, năm 2008.

7. Tham khảo một số các luận văn khóa trước. 8. Website:

http://voer.edu.vn http://timtailieu.vn http://Luanvan.net.vn http: www.gso.gov.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục và đồ chơi hà thành (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)