Tốc độ tăng trưởng hàng Dệt-May Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu màn tuyn sang thị trường châu phi của công ty cổ phần dệt 1010 (Trang 35 - 38)

giai đoạn 2010- 2020

Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008 - 2010 Giai đoạn 2011 - 2020

Tăng trưởng sản xuất

hàng năm 16 - 18 % 12 - 14 %

Tăng trưởng xuất khẩu

hàng năm 20 % 15 %

(Nguồn: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020)

Bảng 4.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong “Chiến lược phát triển ngành Dệt- May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 2006 Mục tiêu tồn ngành 2010 2015 2020

1. Doanh thu Triệu

USD 7.800 14.800 22.500 31.000

2. Xuất khẩu Triệu

USD 5.834 12.000 18.000 25.000

3. Sử dụng lao động Nghìn

người 2.150 2.500 2.750 3.000

4. Tỷ lệ nội địa hóa % 32 50 60 70

5. Sản phẩm Bơng xơ 1000 tấn 8 20 40 60 Xơ, sợi tổng hợp 1000 tấn - 120 210 300 Sợi các loại 1000 tấn 265 350 500 650 Vải Triệu m2 575 1.000 1500 2.000 Sản phẩm may Triệu SP 1.212 1.800 2850 4.000

(Nguồn: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt- May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020)

Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan sẽ tạo điều kiện cho ngành Dệt - may Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững và hiệu quả đồng thời khắc phục những điểm yếu của ngành Dệt - may là thương hiệu của các doanh nghiệp còn yếu, mẫu mã thời trang chưa được quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời. Mục tiêu phát triển

ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.

4.1.2. Định hướng phát triển xuất khẩu của công ty sang thị trường Châu Phi

Trong thời gian tới, là một thành viên của ngành Dệt - may Việt Nam, quán triệt đường lối phát triển của ngành đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời giữ vững được tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Công ty Dệt 10-10 đã đặt ra cho mình những mục tiêu kinh doanh cụ thể như:

 Xuất phát từ tiềm năng mở rộng thị trường và từ thực trạng cơng suất máy móc thiết bị hiện nay, Cơng ty đã có chủ trương đúng đắn và tầm nhìn chiến lược trong việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Trong thời gian tới, Công ty tiếp tục sử dụng hiệu nguồn vốn huy động của mình để đầu tư hồn thiện các hạng mục phục vụ mở rộng sản xuất tại Cổ Bi, nâng cao khả năng xuất khẩu cho Cơng ty.

 Cơng ty vẫn duy trì các mặt hàng là thế mạnh của mình, phát triển và hồn thiện cao về chất lượng cũng như mẫu mã phong phú. Đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chế thử sản phẩm, cải tiến và hoàn thiện hơn nữa sản phẩm màn tuyn, bẫy bắt cơn trùng để có thể sản xuất hàng loạt và xuất sang thị trường các nước Châu Phi.

 Tăng cường hợp tác với VF để nghiên cứu, triển khai các sản phẩm mới nhằm giảm giá thành và tăng chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của VF trên thị trường quốc tế

 Tiếp tục đầu tư chiều sâu về trình độ của cán bộ kỹ thuật để nắm bắt kịp thời khoa học - kỹ thuật công nghệ.

 Tiếp tục thực hiện các biện pháp để nâng cao doanh thu, nhất là doanh thu xuất khẩu, tăng lợi nhuân, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và tăng tỷ lệ cổ tức cho các cổ đông

 Giữ vững các thị trường truyền thống, mở rộng hơn nữa thị phần của mình trên thị trường thế giới. Đẩy mạnh phương thức bán hàng trực tiếp, đặc biệt là tiến tới xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Châu Phi mà không phải qua bạn hàng trung gian là Đan Mạch. Tiếp tục tham gia quảng cáo, chào hàng, tham dự các hội thảo liên quan

đến mở rộng thị trường và xúc tiến thương mại. Đồng thời Công ty cũng đề ra nhiệm vụ khảo sát các thị trường mới để mở rộng thị trường xuất khẩu.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu màn tuyn sang thị trường châu phi của công ty cổ phần dệt 1010 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)