Các chỉ tiêu chung của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 trong

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu màn tuyn sang thị trường châu phi của công ty cổ phần dệt 1010 (Trang 38 - 46)

giai đoạn 2010- 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu 2010 2015 2020 1. Giá trị SXCN Tỷ VNĐ 1.600 3.700 7.200 2. Doanh thu Tỷ VNĐ 2.700 6.200 11.530

3. Xuất khẩu Triệu USD 160 390 780

4. Sản phẩm

Vải tuyn Triệu m2 660 2.500 5.300

Màn tuyn Triệu màn 80 328 527 5. Nộp ngân sách Tỷ VNĐ 6,882 14,335 25,714 6. Lợi nhuận Tỷ VNĐ 10 23 45 7. Tổng số lao động Người 2.750 3.970 4.915 8. Bình quân thu nhập Triệu VNĐ 3,5 6,5 10 9. Cổ tức % 30 30 30

(Nguồn: Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 giai đoạn 2010- 2020)

4.2. Các đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi

4.2.1. Tăng cường thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm

 Nâng cao chất lượng sản phẩm

Để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỉ lệ màn tuyn thứ phẩm công ty cần chú trọng các biện pháp sau:

- Kiểm tra nghiêm ngặt quy trình sản xuất, phải xác định phương án sản phẩm, lập quy trình sản xuất cho sản phẩm, xác định và chuẩn bị các thiết bị, nguyên vật liệu, các tài liệu liên quan đến sản phẩm (các thơng số tiêu chuẩn kĩ thuật, mẫu mã bao gói…).

- Thực hiện đổi mới công nghệ, thay thế dây truyền cơng nghệ cũ nhằm đa dạng hố sản phẩm theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

- Không ngừng đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ cơng nhân. - Thực hiện chế độ khuyến khích cả về tinh thần lẫn lợi ích vật chất một cách thoả đáng, thực hiện chế độ thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng công khai.

- Đối với nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chất lượng và thời gian cho các nơi làm việc, nguyên vật liệu phải được kiểm tra chặt chẽ trước khi nhập kho.

- Quản đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất thường xuyên kiểm tra sự chấp hành quy định sản xuất của công nhân, tiến hành kiểm tra giám sát tất cả các khâu, các cơng đoạn của q trình sản xuất.

- Tiến hành bảo quản tốt thành phẩm tránh hiện tượng chất lượng bị giảm sút trước và sau khi nhập kho.

 Nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thơng qua yếu tố giá cả

Khi xuất khẩu sang thị trường Châu Phi, giá cả là một trong những công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu của doanh nghiệp. Hiện nay, Dệt 10-10 vẫn duy trì chính sách định giá sản phẩm khá thấp, chủ yếu “lấy công làm lãi” để thoả mãn nhu cầu của các khách hàng có thu nhập trung bình và những thị trường bình dân ở các nước châu Phi. Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm thơng qua yếu tố giá Dệt 10-10 cần áp dụng một số biện pháp sau:

- Đưa ra các chính sách khuyến khích người lao động không ngừng sáng tạo, trau dồi kinh nghiệm đồng thời tích cực đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng suất lao động, qua đó giúp doanh nghiệp giảm chi phí nhân cơng trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra.

- Bắt buộc giảm tối đa các loại chi phí trung gian có thể. Đặc biệt quan trọng nhất là trong quá trình sản xuất cần cố gắng tiết kiệm tối đa nguồn vật tư để giảm chi phí từ đó hạ giá thành sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh. Biện pháp giảm chi phí sản xuất nói chung và giảm chi phí xuất khẩu nói riêng là một biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

- Nhập các thiết bị dệt may tương đối hiện đại nhưng mức độ tự động hố cịn thấp, sau đó cơng sẽ tiến hành nghiên cứu để nâng cấp mức tự động hoá của

thiết bị vừa nhập nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Phòng kỹ thuật và đầu tư của Dệt 10-10 cần phối hợp với các cơ quan tiến hành nghiên cứu chế tạo các thiết bị phục vụ cho công nghiệp Dệt - may trong việc thiết kế và chế tạo các loại máy móc, thiết bị q đắt khơng thể nhập khẩu được.

- Đặc biệt Công ty cần coi việc hiện đại hố cơng nghệ sản xuất là một q trình phát triển từ thấp tới cao, xác định được mức công nghệ sản xuất phù hợp với mình. Từ đó để lựa chọn cơng nghệ sản xuất và hiện đại hố dần dần từng bước.

4.2.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược nhằm chủ động và mở rộng thị trường xuất khẩu

Thị trường là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi Công ty xuất khẩu hiện nay. Màn tuyn của Dệt 10-10 đã có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên Cơng ty vẫn chưa có nhiều đối tác lớn như tập đồn VF. Mặt khác, để cơng tác nghiên cứu và xây dựng thị trường vững chắc tại Châu Phi nói riêng và các thị trường khác nói chung có thể thành cơng một cách tồn diện và đạt kết quả tốt lại địi hỏi Cơng ty phải có sụ đầu tư thích đáng cả về thời gian và tiền bạc. Vì vậy, Cơng ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

 Đầu tư hợp lý cho công tác nghiên cứu thị trường. Thường xuyên cử cán bộ của Công ty sang các thị trường mới để thiết lập quan hệ kinh doanh với các đối tác mới và thu thập thông tin về thị trường.

 Cần thường xuyên quan hệ với các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện, các tổ chức làm cơng tác đối ngoại… có cơ sở ở Việt Nam và các nước để tìm kiếm thêm khách hàng.

 Bên cạnh đó Cơng ty cũng cần mở chiến dịch tìm kiếm khách hàng mới thơng qua việc tích cực tham gia vào các hội chợ triển lãm quốc tế. Đây là cách tiếp cận tốt nhất để phát hiện nhu cầu thị trường.

 Công ty cũng cần nghiên cứu bước đi của các đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước như Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia,… Đây là những đối thủ có lợi thế riêng của họ trong việc sản xuất các sản phẩm cùng loại với Công ty như lợi thế về nguyên vật liệu, giá cả nhân công, mẫu mã… để từ đó đề ra phương hướng phát triển phù hợp cho mình trong điều kiện nền kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay.

 Giành được quyền chủ động cũng như các lợi thế về thông tin, Cơng ty có thể tiến hành một số giải pháp như:

- Thiết lập và tạo mối quan hệ chặt chẽ với các nhà phân phối, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên nếu như nhà phân phối cung cấp thơng tin nhanh và chính xác.

- Thiết lập mối quan hệ với các Đại sứ quán của Việt Nam ở các quốc gia mà Cơng ty có sự quan tâm cũng như với các Đại sứ quán của các quốc gia đó ở Việt Nam. Trên cơ sở các mối quan hệ đó ta có thể khai thác các thơng tin liên quan đến thị trường, thị hiếu,…

- Ngồi ra Cơng ty phải xây dựng hệ thống thơng tin cung cấp về chính bản thân mình để khách hàng có thể tự tìm đến với mình. Cụ thể là có thể xây dựng và hồn thiện trang web giới thiệu về Cơng ty, các hình thức hoạt động, các sản phẩm của mình.

4.2.3. Tổ chức tốt công tác thu mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất

 Công ty phải xác định được nhu cầu về nguyên phụ liệu, tìm được nguồn cung cấp ổn định, đảm bảo nguyên phụ liệu được cung cấp đủ, đúng về số lượng, đảm bảo về chất lượng, kịp thời và đồng bộ. Thị trường giá cả vật tư, nguyên phụ liệu hiện nay có sự biến động lớn theo xu hướng ngày càng tăng làm cho chi phí sản xuất tăng lên, giá thành sản phẩm do đó cũng tăng lên đáng kể. Trong khi đó, giá sản phẩm của cơng ty tăng khơng đáng kể. Vì vậy, lợi nhuận của cơng ty thu được sẽ bị giảm xuống.

Để hạn chế ảnh hưởng xấu do sự gia tăng của giá cả vật tư, nguyên phụ liệu, cơng ty cần thực hiện đa dạng hố ngun phụ liệu, ký hợp đồng thu mua nguyên phụ liệu với các bạn hàng có quan hệ làm ăn lâu dài với công ty nhằm đảm bảo sự ổn định về nguồn hàng cũng như chất lượng của nguồn hàng.

 Nắm bắt kịp thời thơng tin về nguồn ngun phụ liệu để có quyết định mua bán chính xác. Trích một phần ngân sách của mình để mua các thơng tin từ các nhà cung cấp thông tin thế giới. Các thông tin này thường được đảm bảo về tính chính xác và kịp thời, giúp Công ty nắm bắt nhanh các biến động của thị trường.

Khi Công ty đã xây dựng được một hệ thống thu thập thơng tin hồn chỉnh thì bước tiếp theo là cần phải xử lý thơng tin sao cho có hiệu quả nhất. Trước hết là các cán bộ thông tin cần phải biết phân tích độ tin cậy của thơng tin. Tiếp theo là

phải có hệ thống phản hồi thơng tin. Một điều quan trọng nữa là các thông tin thu thập được cần phải được đảm bảo bí mật, khơng được cho các đối thủ cạnh tranh biết nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho Công ty.

4.3. Một số kiến nghị với các Bộ, Ngành có liên quan

4.3.1. Nhà nước cần hồn thiện, đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

Căn cứ vào đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước nên rà soát lại hệ thống luật điều chỉnh, các quy định…tỏ ra cịn nhiều thiếu sót hoặc khơng cịn phù hợp nữa để bổ sung, đổi mới cho phù hợp với điều kiện bên trong và bên ngoài hiện nay. Nhờ vậy tạo ra một sân chơi cơng bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu trên thị trường quốc tế nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO.

Nhà nước cần đổi mới cơ chế quản lý theo quan điểm tự do. Chính phủ cần kết hợp chặt chẽ với các bộ ngành để xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu trong tổng thể chiến lược chung của nền kinh tế quốc dân. Tiến hành nghiên cứu thị trường để có hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.

Trong q trình xây dựng chính sách Nhà nước cần phải xuất phát từ định hướng chung nhưng cũng cần phải nghiên cứu thực tiễn để nâng cao hiệu lực và ý nghĩa thực tiến của chính sách được đưa ra.

4.3.2. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành dệt may tăng tốc

Để ngành Dệt - may tiếp tục tăng tốc nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tới năm 2020 thì ngành này rất cần sự quan tâm, ủng hộ nhiệt tình của Nhà nước và các ban ngành hữu quan có liên quan. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo cho các ban ngành hữu quan tiếp tục thực hiện một cách chặt chẽ và nghiêm túc các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho chiến lược phát triển tăng tốc của ngành dệt may từ nay đến năm 2020.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ phát triển căn cứ phạm vi chức năng nhiệm vụ được giao, bố trí nguồn vốn và cho vay vốn theo kế hoạch hàng năm để thực hiện dự án trọng điểm của ngành trong thời gian tới.

MỤC LỤC

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................1

1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu..................................................................1

1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu...............................................................................2

1.3. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3

1.4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3

1.5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3

1.6. Phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu..................................................3

1.6.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................3

1.6.2. Phương pháp xử lí số liệu.............................................................................4

1.7. Kết cấu khóa luận.....................................................................................................4

Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA......5

2.1. Một số khái niệm và lí thuyết cơ bản...................................................................5

2.1.1. Một số khái niệm..........................................................................................5

2.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu.....................................................................................5

2.1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu hàng dệt may.........................................................5

2.1.2. Một số lí thuyết về xuất khẩu hàng hóa......................................................6

2.1.2.1. Các hình thức xuất khẩu...............................................................................6

2.1.2.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu...............................................................7

2.1.2.3. Vai trò của xuất khẩu...................................................................................9

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa...........................................10

2.2.1. Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp........................................................10

2.2.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp........................................................12

2.3. Các nội dung cơ bản của thúc đẩy xuất khẩu..................................................14

2.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm..................................................................14

2.3.2. Hạ giá thành sản phẩm..............................................................................14

2.3.3. Cải tiến mẫu mã..........................................................................................15

2.3.4. Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường.............................15

2.3.5. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm....................................16

2.3.6. Chủ động nguồn nguyên phụ liệu..............................................................16

2.3.8. Phát triển nguồn nhân lực.........................................................................17

2.4. Phân định nội dung nghiên cứu..........................................................................17

Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MÀN TUYN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10...............18

3.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dệt 10/10.........................................................18

3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển..........................................18

3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty...............................................19

3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty..........................................................19

3.1.4. Nhân lực của Công ty.................................................................................21

3.1.5. Tài chính của Cơng ty................................................................................21

3.2. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10………………............................................................................................................21

3.2.1. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty...........................21

3.2.2. Hoạt động xuất khẩu của Cơng ty.............................................................22

3.3. Phân tích thực trạng xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi của Công ty Cổ phần Dệt 10/10............................................................................................23

3.3.1. Đặc điểm của thị trường Châu Phi............................................................23

3.3.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi của Công ty…………....................................................................................................23

3.3.2.1. Thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã.................23

3.3.2.2. Thực trạng tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường...............25

3.3.2.3. Thực trạng chủ động nguồn nguyên phụ liệu..............................................28

3.3.2.4. Thực trạng đầu tư phát triển công nghệ.....................................................29

3.3.2.5. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực........................................................30

3.4. Đánh giá thực trạng xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi của Công ty Cổ phần Dệt 10/10............................................................................................31

3.4.1. Những thành công khi xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi. 31 3.4.2. Những tồn tại khi xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi.........32

3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại.................................................................33

3.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan...............................................................................33

Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MÀN TUYN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10........................................................................35 4.1. Định hướng phát triển...........................................................................................35 4.1.1. Định hướng phát triển của ngành Dệt may Việt Nam.............................35 4.1.2. Định hướng phát triển xuất khẩu của công ty sang thị trường Châu Phi…………. .........................................................................................................37 4.2. Các đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Phi …………....................................................................................................................38

4.2.1. Tăng cường thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm......................................................................................38 4.2.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược nhằm chủ động và mở rộng thị trường xuất khẩu..............................................................................40 4.2.3. Tổ chức tốt công tác thu mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất...........41 4.3. Một số kiến nghị với các Bộ, Ngành có liên quan...........................................42 4.3.1. Nhà nước cần hồn thiện, đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách..........................................................................................42 4.3.2. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành dệt may tăng tốc.........................................................................................42

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của cơng ty cổ phần dệt 10/10. .20

Bảng 3.1. Tình hình tài sản của Công ty Cổ phần Dệt 10/10.....................21

Bảng 3.2. Giá trị xuất khẩu theo mặt hàng.................................................24

Biểu đồ 3.1. Số lượng màn tuyn xuất khẩu.................................................25

Bảng 3.3. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường giai đoạn 2010-2012.....26

Bảng 3.4. Tốc độ tăng doanh thu tại các thị trường chính........................27

Bảng 4.1. Tốc độ tăng trưởng hàng Dệt- May Việt Nam...........................35

giai đoạn 2010- 2020......................................................................................35

Bảng 4.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong “Chiến lược phát triển ngành Dệt-

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu màn tuyn sang thị trường châu phi của công ty cổ phần dệt 1010 (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)