5 .Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp
1.2. Nội dung kế toán chiphí và tính giá thành dịch vụ trong DN
1.2.2.1.1. Đối tượng tập hợp chiphí dịch vụ
Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng việc kiểm sốt chi phí và tính giá thành sản phẩm. Giới hạn, phạm vi tập hợp chi phí có thể là:
- Nơi phát sinh chi phí: Tổ, đội phục vụ kinh doanh, các bộ phận chức năng. - Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, dịch vụ.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên quan trọng của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ
1.2.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí
Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí
Căn cứ vào cách thức phát sinh chi phí, kế tốn có thể sử dụng hai phương pháp tập hợp chi phí như sau:
Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp này được áp dụng khi thoả
mãn hai điều kiện sau:
- Xác định được đối tượng tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ.
- Cơng tác hạch toán ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào đối tượng tập hợp chi phí có liên quan.
Phương pháp phân bở gián tiếp: Phương pháp này được áp dụng cho một
loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau mà khơng thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí một cách riêng rẽ được. Trong trường hợp này, kế toán phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý để phân chia chi phí cho các đối tượng liên quan.
- Xác định hệ số phân bổ: , i = 1 – n Trong đó: C – Tởng chi phí cần phân bổ
Ti – Tiêu thức phân bở cho đới tượng i -Tính chi phí phân bở cho từng đới tượng (i):
Ci = Ti × H
1.2.2.2. Kế toán các yếu tố chi phí dịch vụ
a) Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT) được lập với mục đích theo dõi số lượng vật tư, CCDC, hàng hố làm căn cứ hạch tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm dịch vụ. Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lệnh hoặc bộ phận quản lý, bộ phận kho lập thành 3 liên.
Phiếu được lập xong (đã có chữ ký của người lập phiếu và kế tốn trưởng) được chuyển cho giám đốc duyệt, sau đó giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho nhận hàng.
-Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL) dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc…để có căn cứ trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị, được mỗi bộ phận lập hàng tháng và được ghi hàng ngày căn cứ vào tình hình thực tế, cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký và chuyển bảng chấm cơng về bộ phận kế tốn rời lưu tại phịng kế toán cùng các chứng từ có liên quan.
-Bảng thanh tốn tiền lương (mẫu số 02/LĐTL): là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương và thống kê về lao động tiền lương. Chứng từ này được lập vào cuối tháng, chuyển cho kế toán trưởng sốt xét, xong trình cho Giám đốc ký duyệt và được lưu tại phịng kế tốn của đơn vị.
-Bảng phân bổ NVL, CCDC (mẫu số 07/VT): phản ánh tổng trị giá NVL, CCDC xuất kho và phân bổ cho các dối tượng sử dụng, phân bổ CCDC có giá trị lớn.
-Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ phản ánh số khấu hao phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng trong tháng.
H =
-Ngồi ra cịn có các chứng từ thanh toán khác theo quy định của chế độ như phiếu thu, phiếu chi,…
b) Tài khoản và vận dụng tài khoản
TK sử dụng:
Để thực hiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ, và trên cơ sở chế độ kế toán theo QĐ 48/2006/QĐ – BTC ban hành áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kế toán sử dụng các tài khoản như sau:
-TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
TK 154 dùng để tổng hợp các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX trong hạch tốn hàng tờn kho.
Bên Nợ TK 154: phản ánh chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất
chung kết chuyển cuối kỳ.
Bên Có TK 154: dùng để phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm đã chế tạo
xong chuyển đi bán hoặc nhập kho và trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được làm giảm chi phí sản xuất chung.
TK 154 có số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ. TK 154 có thể được chi tiết thành: TK 154 (Chi phí NVLTT), TK 154 (Chi phí NCTT), TK 154 (Chi phí SXC)
-TK 631 “Giá thành sản xuất”
Dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong trường hợp DN hạch tốn hàng tờn kho theo phương pháp KKĐK.
Bên Nợ: phản ánh giá trị SPDD đầu kỳ, CPSX thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: phản ánh giá trị SPDD cuối kỳ kết chuyển vào TK 154, giá thành
sản phẩm hồn thành kết chuyển vào TK 632 “Giá vớn hàng bán”. TK 631 khơng có số dư cuối kỳ.
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số TK liên quan như: TK 111, 112, 152, 153, 214, 331, 334, …
Sơ đờ kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong trường hợp DN hạch toán HTK theo phương pháp KKTX (phụ lục 1.1), theo phương pháp KKĐK (phụ lục 1.2)
Kế toán CPNVLTT:
Trường hợp DN hạch toán HTK theo phương pháp KKTX:
1. Trong kỳ, khi xuất NVL sử dụng trực tiếp cho việc tư vấn: căn cứ phiếu xuất kho ghi giảm NVL trong kho (Có TK152) đờng thời hạch tốn tăng chi phí NVLTT (Nợ TK154).
2. Khi mua NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động tư vấn không qua kho: - Trường hợp DN sử dụng NVL cho hoạt động tư vấn chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Căn cứ vào hố đơn GTGT ghi tăng chi phí NVL, tăng thuế GTGT đầu vào của NVL (Nợ TK 154, Nợ TK 133), đờng thời ghi giảm các tài khoản thanh tốn (Có TK111,112,141,331,…)
- Trường hợp DN sử dụng NVL cho hoạt động tư vấn không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: kế tốn ghi tăng chi phí NVL (Nợ TK154) và ghi giảm các tài khoản thanh tốn (Có TK111,112,141,331,…)
3. NVL xuất cho hoạt động tư vấn nhưng không sử dụng hết nhập lại kho hoặc phế liệu thu hồi nhập kho: căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư và phiếu nhập kho ghi tăng NVL trong kho (Nợ TK152) và ghi giảm chi phí NVLTT (Có TK154).
4. Trị giá vật liệu lãng phí vượt định mức được kết chuyển vào giá vốn hàng bán (Nợ TK 632) và ghi Có TK154.
Trường hợp DN hạch toán HTK theo phương pháp KKĐK:
1. Đầu kì kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì từ TK154 sang TK631.
2. Theo phương pháp này, trị giá nguyên vật liệu được ghi một lần vào cuối kỳ khi kiểm kê, xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kì, kế tốn ghi Nợ TK631 và ghi Có TK611.
3. Cuối kì, kế tốn kết chuyển chi phí từ TK 154 sang TK 631 để tính giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành.
Để hạch tốn chi phí NCTT kế tốn sử dụng TK 154 – được mở chi tiết cho chi phí nhân cơng trực tiếp.
1. Tính tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh dịch vụ, kế tốn ghi Nợ TK 154 - Chi phí nhân cơng trực
tiếp đờng thời ghi Có TK 334 – Phải trả cho người lao đợng.
2. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơng nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh dịch vụ, kế toán ghi tăng TK 154 và ghi tăng các khoản phải trả, phải nộp khác vào TK 338.
3. Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân, ta ghi Nợ TK 154 và ghi Có TK 335 – chi phí phải trả.
4. Các khoản chi phí nhân cơng vượt định mức được kết chuyển vào giá vốn hàng bán, ta ghi Nợ TK 632, Có TK 154.
Trường hợp DN hạch tốn hàng tờn kho theo phương pháp KKĐK, các chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh được hạch tốn trực tiếp vào TK 631. Kế tốn ghi Nợ TK631, Có TK 334, 335, 338…
Kế toán CPSXC:
Kế tốn sử dụng TK 154- (Chí phí SXC)
1. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lí kinh doanh dịch vụ được phản ánh vào bên Nợ TK 154 đồng thời ghi Có các TK 334, 338.
2. Chi phí vật liệu dùng cho quản lý kinh doanh dịch vụ: Khi xuất vật liệu dùng cho quản lý kinh doanh dịch vụ tư vấn sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho ghi giảm TK 152 và ghi tăng chi phí SXC.
3. Khi phát sinh các chi phí về CCDC dùng trực tiếp cho hoạt động tư vấn: -Đối với CCDC loại phân bổ một lần: Tồn bộ giá trị của CCDC được tính ngay vào chi phí sản xuất chung (ghi Nợ TK 154) đờng thời ghi giảm CCDC trong kho (Có TK153).
-Trường hợp CCDC phân bổ nhiều lần:
Khi xuất CCDC kế toán ghi giảm CCDC trong kho (Có TK153) và ghi tăng chi phí trích trước (Nợ TK 142, 242).
Khi phân bổ giá trị CCDC vào chi phí sản xuất chung: căn cứ vào bảng phân bổ CCDC, kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất chung (Nợ TK 154) đờng thời ghi giảm chi phí trích trước theo giá trị đã được phân bổ (Có TK 142, 242).
4. Trích khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán ghi tăng TK 154 và tăng TK 214 – Hao mòn TSCĐ.
5. Các chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí bằng tiền khác, kế toán ghi Nợ TK 154, Nợ TK 133 và ghi giảm các khoản tiền, hay tăng các khoản phải trả.
6. Các khoản chi phí phát sinh bằng tiền làm giảm chi phí sản xuất chung được ghi Có TK 111, 112, và ghi tăng số thuế GTGT đầu vào của các khoản chi phí đó (Nợ TK 133), đờng thời ghi Nợ TK 154 (Chi phí sản xuất chung).
7. Các chi phí dự tốn phục vụ cho hoạt động tư vấn: các khoản chi phí này là chi phí trích trước hoặc đang chờ phân bổ sẽ ghi tăng chi phí sản xuất chung (Nợ TK154) đờng thời ghi tăng chi phí trích trước hoặc chi phí chờ phân bổ (Có TK 335, 142).
Trường hợp DN hạch tốn hàng tờn kho theo phương pháp KKĐK, chi phí sản xuất chung sẽ được kết chuyển vào TK 631. Các chi phí kinh doanh chung cố định vượt định mức được đưa vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
c) Hệ thống sổ kế toán áp dụng
Sở kế tốn chi tiết: để kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ
DN sử dụng sổ kế toán chi tiết CPSX sản phẩm, dùng chung cho các TK 154, 142, 242, 335, 153, 331, 141, …
Sở kế tốn tởng hợp:
-Trường hợp DN áp dụng hình thức Nhật ký chung (phụ lục 1.3), hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung hoặc sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký đặc biệt và sổ nhật ký chung kết chuyển vào sổ cái các TK liên quan (154, 631,…). Số liệu trên sổ cái được đối chiếu với sổ tổng hợp chi tiết và được dùng làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh.
-Trường hợp DN áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ (phụ lục 1.4), hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết, cuối tháng căn cứ vào đó ghi vào bảng tổng hợp chi tiết. Từ bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ, từ đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Đồng thời từ chứng từ
ghi sổ, định kỳ kế toán ghi vào sổ cái TK liên quan, từ sổ cái ghi vào bảng cân đối số phát sinh. Kế toán sẽ đối chiếu giữa bảng cân đối số phát sinh và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ làm căn cứ ghi vào báo cáo kế toán.
-Trường hợp DN áp dụng hình thức Nhật ký – sổ Cái (phụ lục 1.5): hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào Nhật ký – sổ Cái, sổ kế toán chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào sổ kế toán chi tiết ghi vào sổ tổng hợp chi tiết. Sổ này được đối chiếu với Nhật ký – sổ Cái của TK cùng loại. Nhật ký – sổ Cái và sổ tổng hợp chi tiết được dùng để ghi vào hệ thống báo cáo kế tốn.
-Trường hợp DN áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính (phụ lục 1.6)
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo qui định của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Trường hợp phát hiện sai sót trước khi Báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đó trên máy vi tính và ghi chú vào dịng cuối của sổ kế tốn năm có sai sót. Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế tốn bằng máy vi tính đều được thực hiện theo phương pháp “ghi số âm” hoặc phương pháp “ghi bổ sung”.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo qui định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Đa số sản phẩm dịch vụ khi hồn thành khơng nhập kho mà được tiêu thụ ngay, do vậy những dịch vụ đã hoàn thành mà chưa tiêu thụ, chưa xác định được doanh thu thì tồn bộ chi phí bỏ ra vẫn được coi là sản phẩm dở dang. Sở dĩ vậy vì đối với hoạt động dịch vụ, khối lượng dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa giao cho khách hàng thì chưa ghi vào doanh thu. Ví dụ kinh doanh dịch vụ vận tải, du lịch, … thì khơng thể có chi phí dở dang cuối kỳ khi tính giá thành dịch vụ, nhưng kinh doanh dịch vụ sửa chữa đờ điện tử thì có thể có chi phí dở dang cuối kỳ.
Để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, các DN có thể sử dụng phương pháp đánh giá theo định mức (chi phí định mức hay chi phí kế hoạch).
Theo phương pháp này, kế tốn căn cứ vào công việc dở dang cuối kỳ nhân với định mức chi phí để xác định chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ. Phương pháp này tuy độ chính xác khơng cao nhưng việc tính tốn nhanh và khá đơn giản.
1.2.3. Tính giá thành dịch vụ
1.2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành dịch vụ1.2.3.1.1. Đới tượng 1.2.3.1.1. Đới tượng
Đối tượng tính giá thành nói chung trong ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ là từng loại sản phẩm dịch vụ.
Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm dịch vụ ở từng DN cụ thể thường dựa vào nhiều yếu tố như:
- Đặc điểm tổ chức kinh doanh và cơ cấu kinh doanh. - Quy trình phục vụ kinh doanh tạo ra sản phẩm dịch vụ. - Đặc điểm sử dụng sản phẩm dịch vụ.
- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong DN.
- Khả năng và trình độ quản lý, hạch tốn.
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm dịch vụ là công việc đầu tiên trong tồn bộ cơng tác tính giá thành sản phẩm dịch vụ của kế tốn.
1.2.3.1.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành sản phẩm dịch vụ là thời kỳ bộ phận kế tốn tiến hành cơng