2.1 .Tổng quan về công ty
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện
3.2.2.1. Về tài khoản sử dụng
Các khoản mục chi phí của các hợp đờng tư vấn hiện nay của công ty phát sinh đều được theo dõi tên các tài khoản tổng hợp.
3.2.2.2. Đối với kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với chi phí văn phịng phẩm nên xây dựng định mức chi phí cho từng hợp đờng căn cứ vào giá trị thực hiện được của từng hợp đồng. Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả của Ban điều độ dự án để xác định khối lượng công việc đã thực hiện được của từng hợp đờng để tiến hành phân bổ khoản chi phí này. Như vậy khoản chi phí NVL
về văn phịng phẩm sẽ được tính chính xác cho từng hợp đồng và không làm ảnh hưởng đến giá thành của các hợp đờng.
Theo chế độ kế tốn quy định khoản mục chi phí NVLTT vượt định mức thì khơng hạch tốn vào chi phí NVLTT trong kỳ mà kết chuyển vào giá vốn của dịch vụ hồn thành. Mặc dù tháng 2/2014 khơng phát sinh chi phí NVLTT vượt định mức song kế toán cũng phải hạch toán theo đúng quy định khi có phát sinh nghiệp vụ này.
Khi phát sinh khoản chi phí NVLTT vượt định mức, cuối kỳ kết chuyển số chi phí này sang giá vốn của dịch vụ tư vấn thiết kế, kế toán ghi tăng giá vốn của dịch vụ tư vấn thiết kế mở trên TK632 đờng thời ghi giảm chi phí NVLTT trên TK154 đúng bằng phần vượt định mức:
Nợ TK632: Giá vốn hàng bán
Có TK 154: Chi phí NVLTT vượt định mức. - Về phương pháp phân bổ CCDC:
Công ty nên xây dựng và đăng ký số lần sử dụng đối với mỗi CCDC khi nhập kho. Ta có bảng đăng ký sử dụng CCDC theo số lần (phụ lục 3.1)
Như vậy địi hỏi cơng ty phải theo dõi cụ thể hơn từng loại CCDC, số lần nhập xuất khác nhau, đánh mã hàng cho từng loại để có thể nắm bắt được chính xác từng lần nhập, xuất làm căn cứ ghi sổ và trích phân bổ.
3.2.2.3. Đới với kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Để việc nghỉ phép của các nhân viên tư vấn không làm ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh của cơng ty và đảm bảo ngun tắc thận trọng của kế tốn thì kế tốn cơng ty cần tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên trực tiếp tư vấn theo một tỷ lệ hợp lý. Mức trích trước tiền lương nghỉ phép được xác định như sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép
= Tỷ lệ trích
trước
× Tổng tiền lương chính năm của nhân viên trực tiếp tư
vấn
Khi đó kế tốn ghi:
Nợ TK154: Chi phí NCTT Có TK335: Chi phí trả trước
Khi nhân viên trực tiếp tư vấn nghỉ phép thì ghi nhận khoản trích trước này vào TK334 – Phải trả người lao đợng:
Nợ TK335: Chi phí trả trước
Có TK334: Phải trả người lao động
Cuối năm nếu khoản lương trích trước này khơng chi hết thì phải hồn nhập số cịn lại, kế toán ghi:
Nợ TK335: phần chi phí được hồn nhập Có TK 154: phần chi phí được hồn nhập
3.2.2.4. Đối với kế toán giá thành dịch vụ tư vấn thiết kế
Các khoản chi phí liên quan đến nhiều hợp đờng phải đến cuối tháng kế tốn mới tính tốn phân bổ được cho từng hợp đờng. Như vậy, không thể cung cấp số liệu, thông tin đầy đủ, kịp thời cho u cầu quản trị. Chính vì vậy, trong tháng khi có hợp đờng hồn thành kế tốn phải căn cứ vào chi phí kế hoạch ban đầu của hợp đờng đó và doanh thu ước tính của những hợp đờng sẽ hồn thành trong tháng để tiến hành phân bổ chi phí cho các hợp đờng, từ đó tạm tính giá thành của các hợp đờng hồn thành trong tháng.
Để có thể tính tốn kịp thời giá thành của các hợp đờng tư vấn hồn thành trong tháng (vào bất cứ thời điểm nào), kế tốn có thể căn cứ vào chi phí ước tính của từng hợp đờng được xác định vào thời điểm đầu kỳ.
Cơng thức xác định: Tỷ lệ trích trước
Tổng tiền lương chính năm KH của nhân viên trực tiếp tư vấn Tổng tiền lương nghỉ phép KH của nhân viên trực tiếp tư vấn
Chi phí khấu hao nhà
của bộ phận quản lý = 10%
Tổng chi phí khấu hao nhà của cơng ty × Chi phí khấu hao nhà
của bộ phận kinh doanh
Tổng chi phí khấu
hao nhà của cơng ty × 90%
Có nhiều cách để lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung nhưng căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của cơng ty có thể chọn tiêu thức là tổng chi phí lao động trực tiếp của nhân viên trực tiếp tư vấn. Cách phân bổ này có thể cung cấp thông tin kịp thời để định giá công việc hoàn thành và đưa ra các quyết định trong kinh doanh.
Đến cuối tháng, sau khi phân bổ các khoản chi phí chung liên quan đến nhiều hợp đờng, kế tốn sẽ tiến hành điều chỉnh chênh lệch chi phí để tính lại giá thành của các hợp đờng đó.
3.2.2.5. Đới với phương pháp khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động quản lývà hoạt động kinh doanh và hoạt động kinh doanh
Đối với TSCĐ là nhà thì căn cứ vào diện tích sử dụng của bộ phận quản lý và bộ phận trực tiếp tư vấn để tiến hành phân bổ khấu hao. Hiện tại, diện tích tồ nhà cơng ty sử dụng khoảng 1000m2, trong đó, các phịng ban quản lý sử dụng là 100m2 (chiếm 10%) còn lại là phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cơng ty (chiếm 90%). Như vậy, chi phí khấu hao nhà được tính cho từng bộ phận như sau:
Đối với TSCĐ là ô tô, hiện tại công ty có theo dõi km xe chạy để khốn nhiên liệu. Như vậy, căn cứ vào Bảng km xe chạy, Giấy đi đường của lái xe hàng tháng kế tốn tính tốn qng đường đi của ơ tô phục vụ cho quản lý và phục vụ cho kinh doanh trên cơ sở đó phân bổ chi phí khấu hao ơ tơ cho hai bộ phận :
Tổng đại lượng tiêu thức phân bổ của các hợp đờng Tổng chi phí SXC ước tính
Chi phí SXC ước tính phân bổ cho một đơn vị
tiêu thức phân bổ
Từ đó ta xác định được tổng chi phí khấu hao TSCĐ của từng bộ phận:
3.2.2.6. Đối với việc sửa chữa lớn TSCĐ
Các TSCĐ sẽ bị hao mòn và hư hỏng trong quá trình sử dụng. Để TSCĐ hoạt động bình thường thì trong quá trình sử dụng cần tiến hành bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ bị hư hỏng. Đặc biệt đối với Cơng ty Thương mại Bình Tuấn TSCĐ lớn nhất là nhà, ô tô thì cần phải xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn. Trong vài năm gần đây, công ty không tiến hành sửa chữa lớn các TSCĐ. Tài sản đã sử dụng nhiều năm rất dễ xảy ra hư hỏng, vì vậy, trong năm tới cơng ty cần phải có kế hoạch sửa chữa lớn các TSCĐ của công ty để đảm bảo cho tài sản hoạt động bình thường, khơng bị gián đoạn do hư hỏng lớn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN.
Việc tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ (nhà, ơ tơ) sẽ mất chi phí lớn. Vì vậy cơng ty cần phải tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để khoản chi phí này khơng ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí trong kỳ sửa chữa. Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế tốn ghi:
Nợ TK 154
Có TK 335: Chi phí phải trả (chi tiết trích trước sửa chữa lớn TSCĐ) Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của cơng ty phụ thuộc vào tình hình sử dụng tài sản và việc xây dựng kế hoạch sửa chữa của công ty.
Khi sửa chữa lớn hoàn thành, căn cứ vào giá trị quyết tốn cơng trình, kế tốn ghi:
Chi phí khấu hao ơ tơ của bộ phận kinh
doanh
= Tổng chi phí khấuhao ơ tơ của cơng ×
ty Tổng số km ơ tơ đi trong tháng
Số km ô tô đi phục vụ kinh doanh
Chi phí khấu hao ơ tơ của bộ phận
quản lý
= Tổng chi phí khấu hao ơ tơ của cơng
ty
×
Tổng số km ơ tơ đi trong tháng Số km ô tô đi phục vụ quản lý
∑ CPKH của bộ phận KD = CPKH ô tô củabộ phận KD + CPKH nhà của bộ phận KD + CPKH của các TSCĐ khác dùng riêng cho KD
Nợ TK 335: Chi phí phải trả (chi tiết trích trước sửa chữa lớn TSCĐ) Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Cuối niên độ kế toán xử lý chênh lệch giữa khoản trích trước và chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh:
- Nếu số trích trước sửa chữa lớn TSCĐ < Chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được ghi:
Nợ TK 154
Có TK 335: Chi phí phải trả
- Nếu số trích trước sửa chưa lớn TSCĐ > Chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có TK 154
Trong trường hợp cơng ty khơng thực hiện việc trích trước sửa chữa lớn TSCĐ thì giá trị thực tế của cơng trình sửa chữa lớn hồn thành sẽ được theo dõi trên TK 142, 242 đồng thời sẽ phân bổ dần khoản chi phí này vào chi phí kinh doanh hàng kỳ:
Nợ TK 142, 242: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang Hàng kỳ, tiến hành phân bổ:
Nợ TK 154
Có TK 142, 242
Nếu trong q trình sửa chữa lớn, TSCĐ không những phục hồi được năng lực hoạt động mà còn được nâng cấp, cải tạo nhằm kéo dài tuổi thọ thì phần chi phí chi ra để nâng cấp, cải tạo kế toán sẽ ghi:
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang.