Đối tượng và kỳ tính giá thành dịch vụ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn thiết kế tại công ty thương mại bình tuấn (Trang 33)

5 .Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp

1.2. Nội dung kế toán chiphí và tính giá thành dịch vụ trong DN

1.2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành dịch vụ

1.2.3.1.1. Đới tượng

Đối tượng tính giá thành nói chung trong ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ là từng loại sản phẩm dịch vụ.

Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm dịch vụ ở từng DN cụ thể thường dựa vào nhiều yếu tố như:

- Đặc điểm tổ chức kinh doanh và cơ cấu kinh doanh. - Quy trình phục vụ kinh doanh tạo ra sản phẩm dịch vụ. - Đặc điểm sử dụng sản phẩm dịch vụ.

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong DN.

- Khả năng và trình độ quản lý, hạch tốn.

Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm dịch vụ là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ cơng tác tính giá thành sản phẩm dịch vụ của kế toán.

1.2.3.1.2. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành sản phẩm dịch vụ là thời kỳ bộ phận kế tốn tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho cơng việc tính giá thành được khoa học hơn, hợp lý hơn, đảm bảo cung cấp thông tin số liệu về giá thành thực tế sản phẩm dịch vụ kịp thời, chính xác có tính thời sự.

Tuỳ đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý và quy trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm dịch vụ của từng DN mà kế tốn có thể lựa chọn kỳ tính giá thành khác nhau. Kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng, hàng năm hay thời điểm mà sản phẩm hoàn thành.

1.2.3.2. Phương pháp tính giá thành dịch vụ

Việc tính giá thành dịch vụ trong các DN kinh doanh dịch vụ có thể sử dụng các phương pháp tính giá thành sau:

1.2.3.2.1. Phương pháp tởng hợp chi phí

Phương pháp này thường áp dụng với các DN kinh doanh dịch vụ ký kết hợp đờng trọn gói với khách hàng như: dịch vụ tư vấn, dịch vụ du lịch,… khi đã hoàn thành toàn bộ đơn đặt hàng hoặc hợp đờng kế tốn mới tiến hành tính giá thành cho đơn đặt hàng hoặc hợp đờng đó. Kế tốn phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành. Những chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đơn đặt hàng, kế toán phải phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo những tiêu chuẩn phân bổ phù hợp. Cuối tháng hoặc khi kết thúc hợp đờng kế tốn tính tốn, phân bổ, tập hợp chi phí để tính giá thành cho từng đơn đặt hàng.

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ hồn thành

= Tổng chi phí dịch vụ thực tế

1.2.3.2.2. Phương pháp giản đơn

Đối với các loại dịch vụ có sản phẩm dở dang như kinh doanh ăn uống, vận tải, du lịch… giá thành sản phẩm được xác định theo công thức:

Giá thành đơn vị của sản phẩm

dịch vụ hoàn thành = Khối lượng dịch vụ hồn thành Tổng chi phí thực tế

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ hồn thành = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kì + Chi phí phát sinh trong kỳ -

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kì

Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong các đơn vị kinh doanh dịch vụ có quy trình hoạt động đơn giản.

1.2.3.2.3. Phương pháp hệ sớ

Đối với các DN dịch vụ có đối tượng tập hợp chi phí là hoạt động kinh doanh, đối tượng tính giá thành là từng dịch vụ riêng biệt, phân chia theo phẩm cấp, thứ hạng của sản phẩm dịch vụ thì sau khi tổng hợp chi phí cho từng hoạt động phải tính giá thành cho các dịch vụ theo từng phẩm cấp, thứ hạng riêng. Trường hợp này cần áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số. Việc xác định hệ số này phụ thuộc vào tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại dịch vụ đã được quy định trước. Lựa chọn dịch vụ nào đó có hệ số là 1, các phẩm cấp khác quy theo tiêu chuẩn của loại phẩm cấp đã chọn. Sau đó quy đổi sản lượng bằng công thức:

Tổng sản lượng dịch

vụ quy đổi =

Tổng sản lượng thực tế

của dịch vụ (i) ×

Hệ số quy đổi dịch vụ (i)

Từ đó tính tổng giá thành của từng loại phẩm cấp dịch vụ theo công thức:

Tổng giá thành sản phẩm dịch

vụ (i) =

Chi phí SPDD

đầu kỳ - Sản lượng

quy đổi sản phẩm (i) + Chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí SPDD cuối kỳ × Tổng sản lượng quy đổi

Giá thành đơn vị của sản phẩm dịch vụ hoàn thành

Tổng số sản phẩm dịch vụ hoàn thành Tổng giá thành

1.2.3.2.4. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ

Để áp dụng được phương pháp này đòi hỏi DN phải xây dựng được giá thành kế hoạch hoặc chi phí kế hoạch hay giá thành định mức của từng loại sản phẩm dịch vụ, từ đó xác định:

T´y l´ê gi´a tha nh` = Giá thànhthự c t ế

Giá thành k ế hoạch hay chi phí k ế hoạch

Sau đó, xác định giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ: Giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ hồn thành = Giá thành (chi phí) kế hoạch × Sản lượng sản phẩm dịch vụ hồn thành × Tỷ lệ giá thành (chi phí)

Phương pháp này thường áp dụng đối với các DN dịch vụ đã xây dựng được hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật ổn định, hợp lý, chế độ quản lý theo định mức đã được hồn thiện, thực hiện tốt chế độ hạch tốn ban đầu. Phương pháp này thường được áp dụng trong các DN kinh doanh dịch vụ vận tải.

Phương pháp này đòi hỏi thực hiện các bước sau:

-Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự tốn chi phí được duyệt để tính giá thành.

-Quản lý chặt chẽ chi phí định mức, chênh lệch thốt ly định mức, phân tích các ngun nhân thốt lý định mức.

-Xây dựng và hồn thiện hệ thống định mức chuẩn, khi có sự thay đổi định mức phải kịp thời tính tốn lại giá thành định mức và số chênh lệch do thoát ly định mức. Giá thành thực tế hoạt động dịch vụ = Giá thành định mức hoạt động dịch vụ ± Chênh lệch do thay đổi định mức ± Chênh lệch do thoát ly định mức

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ TƯ VẤN THIẾT KẾ TẠI CƠNG TY THƯƠNG MẠI BÌNH T́N

2.1.Tởng quan về công ty

2.1.1.Giới thiệu chung về công ty:

-Tên cơng ty: CƠNG TY THƯƠNG MẠI BÌNH T́N.

-Trụ sở chính: Số 69 Đặng Nghiễm – tổ 17 – phường Bờ Xun – thành phố Thái Bình.

-Cơng ty hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh số 0802000282 ngày 27 tháng 08 năm 2002 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình cấp.

-Cơng ty hoạt động trên các lĩnh vực: Tư vấn, thiết kế, cung cấp lắp đặt hệ thống phịng cháy chữa cháy, cơng nghệ thông tin, thiết bị Camera bảo vệ, giám sát an ninh, cấp thoát nước và xử lý nước thải và kinh doanh một số vật liệu xây dựng.

-Tuy là một công ty mới thành lập nhưng cơng ty có mối quan hệ rộng rãi và uy tín với các ban ngành Trung ương, địa phương cũng như các chủ đầu tư và các Tổng công ty trên khắp cả nước.

-Với đội ngũ thành viên ưu tú, có tích luỹ bề dày kinh nghiệm thực tiễn đã làm tại một số công ty lớn và từng giữ những trọng trách quan trọng trong các lĩnh vực an tồn PCCC, cơng ty cịn có một đội ngũ chun gia được đào tạo cơ bản về chuyên ngành điện, điện tử cùng tham gia thiết kế, thi công lắp đặt các cơng trình với nhiều quy mơ đa dạng.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ:

Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích hoạt động của doanh nghiệp.

Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy định có liên quan đến hoạt động của cơng ty.

Tn thủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quá trình quản lý và thực hiện kinh doanh

Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan nhà nước các tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Công ty chuyên nghiệp trong thiết kế các hệ thống PCCC cho các toà nhà chung cư cao tầng, bệnh viện, ngân hàng, các khu công nghiệp, khách sạn…

An ninh luôn là vấn đề cần quan tâm, vì an ninh có tốt thì việc điều hành quản lý và sản xuất mới tốt, hiểu được vấn đề quan trọng này nên Cơng ty Thương mại Bình Tuấn đã mời các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực này cùng hợp tác.

Cơng ty Thương mại Bình Tuấn chun nghiệp trong việc thiết kế các hệ thống thông tin cho các tổ chức, doanh nghiệp. Thiết kế hệ thống tổng đài nội bộ, tổng đài IP thế hệ mới,...

Mở rộng và phát triển Công ty theo hướng kinh doanh đa nghành, trong đó hoạt động tư vấn, thiết kế, cung cấp lắp đặt hệ thống phịng cháy chữa cháy, cơng nghệ thông tin, thiết bị Camera bảo vệ, giám sát an ninh, cấp thoát nước và xử lý nước thải là hoạt động chính. Nâng cao uy tín và vị thế của cơng ty không chỉ đối với các khách hàng trong nước mà đối với cả khách hàng nước ngoài...

2.1.3.Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh:

-Về hoạt động bán hàng: Công ty mua các vật tư, thiết bị PCCC, thiết bị camera bảo vệ, giám sát an ninh có ng̀n gốc xuất xứ rõ ràng về nhập kho phục vụ quá trình xây lắp và bán cho khách hàng

-Về hoạt động xây lắp: Mua thiết bị vật tư, kỹ sư tư vấn. thiết kế, thuê nhân công lắp đặt hệ thống PCCC trong các khu chung cư, bệnh viện, ngân hàng…

-Quy trình hoạt động của công ty:

 Công ty tiến hành bỏ thầu, sau khi trúng thầu, ký kết hợp đồng với khách hàng, khách hàng sẽ gửi tài liệu cho công ty, kỹ sư của công ty sẽ đi khảo sát, tiến hành thiết kế và gửi bản thiết kế cùng thiết bị mẫu cho khách hàng,

 Sau khi khách hàng chấp nhận bản thiết kế và thiết bị mẫu, công ty sẽ tiến hành tập hợp nhân lực, vật lực phục vụ cho quá trình lắp đặt theo đúng bản thiết kế và thiết bị mẫu.

 Khi cơng trình hồn thành hai bên sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn giao và thanh toán.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý:

- Giám đốc: Là người chiụ trách nhiệm trước pháp luật về q trình hoạt

động của cơng ty. Là người đại diện pháp nhân của công ty quản lý mọi hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm trước nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Phó giám đốc: là người giúp việc tham mưu cho giám đốc và được giám

đốc phân công cho một số việc đồng thời thay mặt điều hành công ty khi giám đốc đi vắng.

-Khới văn phịng:

+ Phịng hành chính tởng hợp: Có nhiệm vụ tổ chức phân cơng, quản lý cán

bộ cơng nhân viên tồn cơng ty. Đờng thời kết hợp với phịng kế tốn trong vấn đề tuyển dụng, điều động nhân sự lao động bố trí phân cơng lao động một cách hợp lý có hiệu quả.

+ Phịng tài chính kế tốn: Ghi chép phản ánh một cách đầy đủ chính xác

mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong cơng ty, phân tích đánh giá tình hình tài chính nhằm cung cấp thơng tin cho giám đốc quyết định. Phịng có trách nhiệm áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chức năng chứng từ sổ sách kế tốn

+ Phịng kinh doanh: Giúp giám đốc tổ chức nghiên cứu thị trường về kinh

tế và chính trị nhằm đề xuất với giám đốc những chiến lược kinh doanh phù hợp. Tiến hành quảng bá, giới thiệu và tư vấn cho khách hàng về sản phẩm của công ty và thu hút các nhà đầu tư một cách hợp lý.

Trong đó, bộ phận tổ chức sản xuất bao gờm:

+ Phịng tư vấn thiết kế hệ thống PCCC và ban công nghệ: Tùy theo lĩnh

vực của mình mà chịu trách nhiệm về cơng tác tư vấn, thiết kế kỹ thuật.

+ Bộ phận sản xuất, sửa chữa và bảo hành: Xây dựng các định mức kỹ thuật

cho từng loại dịch vụ, thiết kế theo đúng đơn đặt hàng, lập kế hoạch sửa chữa và bảo dưỡng theo đúng định kỳ.

+ Ban thi cơng hệ thớng PCCC : Có trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo cơng

nhân làm tốt trách nhiệm của mình. Bố trí cơng nhân làm đúng cơng đoạn trong quy trình sản xuất, đảm bảo tiến độ cơng việc, quản lý cơng nhân có trách nhiệm hỗ trợ nhau để hồn thành kế hoạch khi cần.

Mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau (phụ lục 2.1)

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Bộ máy kế toán tại cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung tức là đơn vị chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai

đoạn hạch tốn ở mọi phần hành kế tốn. Phịng kế tốn của cơng ty có bốn kế tốn gờm:

+ Kế toán trưởng. + Kế toán tổng hợp. + Kế toán cơng nợ.

+ Kế tốn tiền lương kiêm thủ quỹ. Chức năng của từng bộ phận kế toán

- Kế toán trưởng : Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế tốn trên cơ sở xác định

đúng khối lượng cơng tác kế tốn, điều hành và kiểm soát hoạt động kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên mơn kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng là người có quyền ký duyệt các tài liệu kế toán. Tham mưu cho lãnh đạo của mình trước khi quyết định hoặc ra quyết định về chi tiêu tài chính. Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với Nhà nước về các khoản thuế như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNDN…

- Kế tốn tởng hợp : Theo dõi tình hình doanh thu của các hoạt động kinh tế -

tài chính phát sinh trong cơng ty. Cuối kỳ lập báo cáo nội bộ và báo cáo tài chính. -Kế tốn tiền lương kiêm thủ quỹ :

+ Thực hiện công việc liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy định như: lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi chấm công, lập bảng thanh tốn lương cho cơng nhân viên trong công ty.

+ Thu và chi tiền theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ.

-Kế tốn cơng nợ : Ghi nhận các doanh thu bán hàng và thanh toán với khách

hàng, xác định kết quả kinh doanh. Theo dõi công nợ đối với từng khách hàng và nhà cung cấp. Cuối tháng lập bảng tổng hợp số dư cơng nợ chuyển cho kế tốn tổng hợp.

Bộ máy tổ chức của kế toán được thể hiện ở phụ lục 2.2

Chính sách kế toán:

- Hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng: Theo hình thức Nhật ký chứng từ

- Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Niên độ kế tốn: bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.

- Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày 01/01kết thúc vào ngày 31/12). - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn : đờng Việt Nam (VNĐ)

- Phương pháp hạch tốn hàng tờn kho: • Ngun tắc ghi nhận hàng tờn kho: Giá gớc

• Phương pháp tính giá trị hàng tờn kho ći kỳ: Đích danh • Phương pháp hạch tốn hàng tờn kho: Kê khai thường xuyên

-Phương pháp tính thuế: Cơng ty là đơn vị tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng quy định của Bộ tài chính.

- Phương pháp tính KHTSCĐ: Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ là nguyên giá và thời gian sử dụng kinh tế của TSCĐ.

-Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang đồng Việt Nam: theo tỉ giá thực tế trên thị trường liên ngân hàng.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu : Theo chuẩn mực 14.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn thiết kế tại công ty thương mại bình tuấn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)