1.6.2 .Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh trong doanh nghiệp
2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại cơngty TNHH Bình Giang
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại cơngty TNHH Bình
Giang thơng qua các dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh.
Bảng 2.3 : Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT(%) Tổng nguồn vốn KD 52.817.180.950 100 24.565.023.258 100 -28.252.157.692 - 53,49 100 1.Vốn lưu động 48.249.727.389 91.35 19.773167.224 80,49 - 28.476.560.165 - 59,02 100,79 2.Vốn cố định 4.567.453.561 8.65 4.791.856.034 19,51 224.402.473 4,91 -0,79 (Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2012 ,năm 2013) Nhận xét:
Tổng nguồn vốn kinh doanh của DN năm 2013 so với năm 2012 giảm
28.252.157.692đ, tỷ lệ giảm 53,49%. Trong đó:
Trong tổng VKD của Cơng ty thì VLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với VCĐ. Điều này hoàn toàn phù hợp với một DNTM ln cần nhiều vốn để quay vịng vốn kinh doanh. Cụ thể:
-Lượng vốn lưu động cụ thể năm 2013 so với cuối năm 2012 giảm
28.476.560.165(đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 59,02%,VLĐ giảm khiến cho
Cơng ty gặp khó khăn trong việc quay vịng vốn để mở rộng kinh doanh. Lượng VLĐ tham gia vào quá trình kinh doanh là tương đối lớn, làm tăng quy mô và phạm vi hoạt động của Cơng ty, tuy nhiên VLĐ lại đang có xu hướng giảm dần về tỷ trọng trong tổng VKD, Công ty cần xem xét để phân bổ lại VKD sao cho có đủ lượng VLĐ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cua Công ty.
- Lượng vốn cố định của công ty có xu hướng tăng,năm 2013 tăng 224.402.473 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 4,91% chứng tỏ doanh nghiệp đã tiếp tục đầu tư vào nhà xưởng và mua máy móc thiết bị để mở rộng quy mơ kinh doanh.
Phân tích cơ cấu và sự biến động Vốn lưu động.
Vốn lưu động là loại vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VKD của công ty.Vì vậy, cơng tác quản lý cơ cấu vốn lưu động là cơng tác thường xun và có ý nghĩa với cơng ty:
Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động của cơng ty
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%)
Vốn lưu động 48.249.727.389 100 19.773.167.224 100 (28.476.560.165) (59,02) 100
1. Vốn bằng tiền 23.716.7009.55
5 49,15 3.813.499.597 19,29 (19.903.209.958) (83,92) 69,89 3. Các khoản phải thu 7.543.503.815 15,63 8.315.397.561 42,05 771.893.746 10,23 (3,88) 4. Hàng tồn kho 15.593.651.352 32,32 7.394.007.888 37,39 (8.199.643.464) (52,58) 28,79 5. VLĐ khác 1.395.862.667 2,89 250.262.18 1,27 (1.145.600.489) (82,07) 13,97
( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2012 đến 2013 )
Nhận xét:
Qua số liệu trên ta thấy tổng số vốn lưu động năm 2013 so với năm 2012 giảm 28.476.560.165đ, tỷ lệ giảm 59,02%. Trong đó:
Vốn bằng tiền năm 2013 so với năm 2012 giảm 19.903.209.958đ, tỷ lệ giảm
83,92%.Năm 2012 Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng vốn lưu
động của công ty(chiếm 49,15%) Và tỷ trọng của vốn bằng tiền năm 2013 giảm xuống còn 19,29%. Vì vậy, cơng ty cần phát huy hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng của loại vốn lưu động này trong những năm tiếp theo.
Các khoản phải thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 771.893.746đ, tỷ lệ tăng
10,23%, tỷ trọng giảm 3,88%. Mặc dù tỷ trọng giảm nhưng các khoản phải thu đang
có xu hướng tăng . Chính vì vậy cơng tác quản lý tài chính địi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu được các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn của nhà máy bị chiếm dụng.
Hàng tồn kho của công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm 8.199.643.464đ, tỷ lệ giảm 52,58%, tỷ trọng khơng lớn và cịn có xu hướng tăng. HTK tăng cũng đồng nghĩa với việc VLĐ của cơng ty bị ứ đọng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn. Chính vì vậy, cơng ty cần chú trọng đến xác định HTK thích hợp để dự đoán đúng số nguyên vật liệu cần cung cấp từ đó có quyết định dự trữ HTK hợp lý.
Vốn lưu động khác năm 2013 so với năm 20112 giảm 1.145.600.489.đ, tỷ lệ giảm 82,07%, . Mức giảm này cao nhưng vì nó là loại vốn lưu động khác nên chiếm tỷ trọng nhỏ.Cơng ty cần tìm cách giảm bớt tỷ trọng vốn này xuống.
Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định
Mặc dù vốn cố định chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn của công ty nhưng cách thức tổ chức quản lý vốn cố định lại có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng VCĐ và VKD của cơng ty. Vì vậy để đánh giá được thực trạng sử dụng VCĐ ta phải xem xét tình hình tăng, giảm và cơ cấu tổng VCĐ theo bảng số liệu dưới đây
Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định của cơng ty
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%) Vốn cố định 4.567.453.561 100 4.791.856.034 100 224.402.473 4,91 100 1.Tài sản cố định 4.567.453.561 100 4.791.856.034 100 224.402.473 4,91 100 2.Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0 0
(Nguồn : Bảng CĐKT năm 2012 và năm 2013 của cơng ty TNHH Bình Giang)
Nhận xét:
Nhìn chung, lượng vốn cố định trong năm 2013 so với năm 2012 tăng
224.402.473đ, tỷ lệ tăng 4,91%. Trong đó:
Giá trị TSCĐ năm 2013 so với năm 2012 tăng 224.402.473.đ, tỷ lệ tăng
4,91% Cịn tài sản dài hạn khác năm 2013 vẫn khơng thay đổi =>Công ty đã chú
trọng đến việc đầu tư đổi mới trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho quá trình kinh doanh.
Trên thực tế, TSCĐ tăng được đánh giá là tích cực, cho thấy Cơng ty có chú ý nâng cấp, thay thế nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh được ổn định và tạo tâm lý an tâm cho cán bộ công nhân viên chuyên tâm làm việc. Thế nhưng TSCĐ tăng
cũng chưa chắc được đánh giá là tốt, và giảm cũng khơng hẳn là xấu. Do đó cần phải xem xét sự tăng lên này có sử dụng đúng mục đích hay khơng?
2.2.3.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Bình Giang
2.2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh
Mục tiêu của của các DN là hiệu quả kinh tế nên việc phân tích HQSD vốn kinh doanh là một cơng việc hết sức quan trọng nhằm đánh giá và tìm biện pháp thích hợp để nâng cao HQSD vốn của Cơng ty. Trên cơ sở kết quả hoạt động của cơn ty TNHH Bình Giang trong năm 2012 và 2013, HQSD vốn của Công ty được phản ánh thông qua các chỉ tiêu sau:
Bảng2.6:Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2012 2013 So sánh 2013/2012 +/- % 1.Tổng doanh thu 45.986.542.759 52.447.659.766 6.461.117.007 14,05 2.VKDbq 40.524.258.465 38.691.102.104 (1.833.156.361) (3,986) 3. LNST 158.307.154 285.018.584 126.711.430 0,275 3. Hệ số DT/VKDbq 1,135 1,356 0,221 -
( Nguồn: Bảng CĐKT năm 2012,2013 của Cơng ty TNHH Bình Giang)
Qua biểu phân tích trên, ta thấy năm 2012 cứ 1 đồng vốn công ty bỏ ra kinh doanh thì thu lại được 1,135 đồng doanh thu. Đến năm 2013, cứ 1 đồng vốn kinh doanh công ty bỏ ra thu được 1,356 đồng doanh thu, công ty làm ăn có lãi hơn năm trước. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do doanh thu năm 2013 tăng nhiều so với năm 2012 là 6.461.117.007(đồng )với tỷ lệ tăng là 14,05%. Vốn kinh doanh bình quân năm 2013 cũng giảm so với năm 2012, mức giảm là 1.833.156.361 đồng,
tương ứng với giảm 3,986%.
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2013 tăng hơn so với lợi nhuận năm 2012 là
126.711.430 đồng. Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân năm 2013 so với
năm 2012 tăng 0,221%.
Như vậy có thể thấy rằng năm 2013 công ty đã làm ăn hiệu quả hơn năm 2012. Chúng ta có thể thấy điều này rõ ràng qua các con số trong bảng trên. Hiệu
quả sử dụng vốn của cơng ty đang có xu hướng tăng =>cần có biện pháp để duy trì và nâng cao trong những kì tiếp theo.
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
+/- % 1. DT bán hàng 45.986.542.759 52.447.659.766 6.461.117.007 14,05 2. Gía vốn hàng bán 43.720.777.398 49.377.919.117 5.657.141.719 12,94 3. LNST 158.307.154 285.018.584 126.711.430 80,04 4.VLĐbq 36.199.325.141 34.011.447.307 (2.187.877.834) (6,044) 5.Hệ số DT/VLĐbq 1,27 1,542 0,272 6. Hệ số LN/VLĐbq 0,00437 0,00838 0,00401
7. Số ngày chu chuyển VLĐ 287,32 236,7 (50,62)
8. Hệ số vòng quay VLĐ 1,27 1,542 0,272
(Nguồn:Bảng CĐKT năm 2012 và năm 2013 của cơng ty TNHH Bình Giang)
Qua bảng phân tích số liệu ta thấy:
-Năm 2012 cứ một đồng VLĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được 1,27 đồng doanh thu, và năm 2013 thì sẽ thu được 1,542 đồng doanh thu.
- Hệ số lợi nhuận trên VLĐ có xướng tăng: năm 2012 cứ một đồng VLĐ tham gia vào quá trình kinh doanh thu được 0,00437 đồng lợi nhuận và đến năm 2013 tăng lên là 0,00401 đồng, điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn trước. Công ty cần chú trọng để phát huy mức tăng này.
- Tốc độ chu chuyển VLĐ có xu hướng tăng, số vòng quay VLĐ năm 2013 lớn hơn năm 2012 làm cho số ngày chu chuyển VLĐ giảm. Đây là một biểu hiện tốt nó chứng tỏ hàng hóa của cơng ty quay vòng nhanh, tốc độ tiêu thụ nhanh: Cụ thể
đầu năm so với cuối năm 2013 hệ số vòng quay VLĐ tăng 0,272 vòng làm cho số ngày chu chuyển giảm 50,62 ngày.
Như vậy qua phân tích có thể thấy cơng ty sử dụng VLĐ đã hiệu quả nhưng vẫn cịn chưa cao, cơng ty nên có những biện pháp giúp tăng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lưu động
Bảng 2.8: Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lưu động
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2013/2012 ST Tỷ lệ (%) 1.DTBH 52.447.659.766 6.461.117.007 14,05 2.VLĐ bq 36.199.325.14 1 34.011.447.307 (2.187.877.834) (6,044) 3.LNST 158.307.154 285.018.584 126.711.430 (80,04) 4. HTK bq 8.937.254.156 11.493.829.620 2.556.575.464 28,606 5.Hệ số vòng quay VLĐ(5=1/2) 1,27 1,542 0,272
6.Số ngày chu chuyển
VLĐ(6=365/5) 287,32 236,7 (50,62) 7.Hệ số vòng quay HTK(7)=(1)/(4) 5,145 4,563 (0,582) 8. Khoản PT bq 9.111.642.544 7.929.450.688 (1.182.191.856) (12,975) 9. Hế số vòng quay các khoản PT 5,047 6,614 1,567
10. Số ngày chu chuyển khoản phải thu (11)= 365/(10)
72,32 55,183 (17,137)
(Nguồn: Phòng kế tốn-tài chính cơng ty TNHH Bình Giang)
- Vịng quay VLĐ năm 2012 tăng hơn so với năm 2013: năm 2012 quay được 1,270 vòng, còn năm 2013 quay được 1,542 vòng, điều này chứng tỏ tốc độ tăng của DT lớn hơn tốc độ tăng của VLĐ. Số ngày luân chuyển VLĐ giảm, năm 2012 là 287,32 ngày, đến năm 2013 chỉ còn 236,7 ngày ( giảm
50,62 ngày). Hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm, năm 2012 là 5,145 vòng, đến
năm 2013 là 4,563 ngày (giảm 0,582 vòng), chứng tỏ là tốc độ tăng của DT lớn hơn tốc độ tăng của HTK.
- Khoản phải thu bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm
1.182.191.856đ tương ứng giảm 12,975%. Hệ số vòng quay các khoản PT
năm 2012 là 5,047 vòng ,năm 2013 là 6,614 vòng,tương ứng tăng 1,567
vòng.Số ngày chu chuyển khoản phải thu giảm 17,137 ngày .
Do vậy qua bảng phân tích đánh giá các chỉ tiêu HQSD VLĐ ta thấy được rằng Công ty sử dụng VLĐ khá hiệu quả. VLĐ tuy giảm qua các năm nhưng lại có sự tăng lên của DT. Công tác thu hồi khoản phải thu của DN là tốt.Tuy số vòng tăng, số ngày lại giảm nhưng số ngày chu chuyển khoản phải thu tương đối dài. Công ty cần quan tâm hơn đến công tác đốc thúc, thu hồi các khoản phải thu hơn nữa.
2.2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Là một DNTM nên phần VCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng VKD nhưng khơng vì thế mà tầm quan trọng của nó là khơng đáng kể và có thể coi nhẹ, ngược lại việc sử dụng tốt nguồn VCĐ sẽ giúp Công ty đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Đi sâu phân tích chúng ta sẽ hiểu rõ hơn vấn đề này.
Bảng2.9: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh2013/2012
+/- % 1. DT bán hàng 45.986.542.759 52.447.659.766 6.461.117.007 14,05 2. Gía vốn hàng bán 43.720.777.398 49.377.919.117 5.657.141.719 12,94 3. LNST 158.307.154 285.018.584 126.711.430 80,04 4.VCĐbq 4.324.933.325 4.679.654.798 354.721.473 8,202 5.Hệ số DT/VCĐbq 10,633 11,208 0,575 6. Hệ số LN/VCĐbq 0,0366 0,0609 0,0243
7. Số ngày chu chuyển VCĐ 34,33 32,57 (1,76)
8. Số vòng quay VCĐ 10,633 11,208 0,575
(Nguồn:BCĐKT năm 2012 và 2013 của Cơng ty TNHH Bình Giang)
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy: Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công tyTNHH Bình Giang đang có xu hướng tăng. Cụ thể:
-Hệ số DT trên VCĐbq năm 2012 là 10,633( tức là một đồng VCĐ tạo ra được 10,633 đồng doanh thu), đến năm 2013 chỉ số này tăng lên là 11,208( tức một đồng VCĐ bỏ ra thu được 11,208 đồng doanh thu) tương ứng với tăng 0,575 lần
- Hệ số LN trên VCĐbq tăng 0,0243 lần.cụ thể năm 2012 là 0,0366( tức là một đồng VCĐ bỏ ra sẽ thu lại được 0,0366 đồng LN) và năm 2013 chỉ số này là 0,0609,tăng 0,0243 lần =>đây là điều đáng mừng cho doanh nghiệp,DN cần có những biện pháp duy trì giúp tăng HQSD vốn cố định.
Như vậy qua q trình phân tích có thể thấy trong 2 năm qua cơng ty đã sử dụng có hiệu quả VCĐ. HQSD vốn cố định tăng dần qua các năm do vậy trong thời gian tới Cơng ty nên có những biện pháp duy trì,khắc phục điểm yếu kém để nâng cao HQSD vốn kinh doanh.
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH
BÌNH GIANG
3.1. Các kết luận và phát hiện qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng vốnkinh doanh tại cơng ty TNHH Bình Giang kinh doanh tại cơng ty TNHH Bình Giang
3.1.1. Những thành quả đạt được của cơng ty TNHH Bình Giang
Từ khi thành lập đến nay, để có quy mơ kinh doanh và trình độ quản lý như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên của công ty. Trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh mạnh mẽ cơng ty đã cố gắng tìm các biện pháp để hịa nhập bước đi của mình với sự phát triển khơng ngừng nghỉ của đất nước. Công ty đã từng bước nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên để họ yên tâm công tác và phấn đấu. Từ khi thành lập đến nay cơng ty đã đạt được những thành quả rất đáng khích lệ như:
-Trong cơng tác huy động vốn: Nguồn vốn của Công ty hàng năm được bổ sung từ lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ của công ty và huy động từ các nguồn đi vay của các tổ chức tín dụng và ngân hàng để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty.
- Trong công tác quản lý và sử dụng vốn:
+ Việc sử dụng và quản lý VLĐ đặc biệt được chú trọng quan tâm nên HQSD vốn lưu động ngày càng tốt hơn.
+ Mở rộng thị trường tìm kiếm được càng nhiều đơn đặt hàng hơn.
+ Ngoài ra cơng ty cịn có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên năng động, có trình độ quản lý, góp phần khơng nhỏ vào kết quả mà công ty đã đạt được.
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân
3.1.2.1. Những hạn chế cịn tồn tại trong q trình sử dụng vốn của cơng ty
Bên cạnh những thành cơng đạt được thì cơng ty vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục trong vấn đề sử dụng vốn của mình:
- Cơng tác quản lý, theo dõi TSCĐ còn nhiều hạn chế đặc biệt là việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ dẫn đến HQSD vốn cố định ngày càng giảm.
- Các khoản phải thu: Các khoản phải thu qua các năm đã giảm đi nhiều nhưng nhìn chung tỷ lệ các khoản phải thu của DN vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số VLĐ nên đây là một vấn đề đáng quan tâm. Mức độ rủi ro của các
khoản phải thu này là khá lớn, hơn nữa việc lập dự phịng các khoản phải thu khó địi lại khơng được quan tâm , nếu số nợ khó địi khơng giảm trong khi số nợ vay của cơng ty ngày càng cao thì phải tìm ra nguồn để tài trợ.
- Về hàng tồn kho: Có xu hướng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ, việc HTK cao làm cho vòng quay về VKD bị giảm đi. Số HTK sẽ khơng sinh lời vì bị ứ đọng làm cho chi phí của cơng ty tăng lên từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận. Việc xác định lập dự phòng giảm giá HTK là điều cần thiết, nó đem lại lợi ích cho cơng ty trên cả khía cạnh tài chính lẫn thuế khóa trong cơng ty chưa làm tốt được điều này.
- Trình độ quản lý vốn chưa cao cũng là một hạn chế mà công ty cần khắc