Giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 54 - 57)

2. Mục đích nghiên cứu

3.2. Giải pháp phát triển và hồn thiện hoạt động tín dụng ngắn hạn của

3.2.5. Giải pháp hỗ trợ

3.2.5.1. Chính sách huy động vốn.

Tích cực đấy mạnh hoạt động huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn an toàn, chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động tín dụng. Đối với hệ thống NHTM nói chung và với Techcombank chi nhánh Hồng Quốc Việt nói riêng, nghiệp vụ huy

động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mở rộng quy mơ tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh. Chi nhánh cần có một cơ cấu vốn hợp lý, rẻ, thị trường ổn định và vững chắc, tạo điều kiện cho Ngân hàng chủ động mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng ngắn hạn của mình. Muốn làm được điều đó, Ngân hàng cần mở rộng và đa dạng các hình thức huy động như: Trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gửi thường,…; mở rộng huy động các ngoại tệ mạnh như USD, EUR, GBP,JPY…Ngân hàng cũng cần xây dựng chính sách lãi suất huy động hợp lý đủ chiến thắng đối thủ cạnh tranh mà vẫn phù hợp với lãi suất cho vay, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động có lãi. Ngân hàng cũng cần phả chú trọng duy trì và phát triển mối quan hệ bền vững lâu dài với khách hàng, tạo niềm tin, khẳng định uy tín của mình trong lịng khách hàng để thu hút nhiều thêm nguồn tiền gửi về Ngân hàng.

3.2.5.2. Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro.

Ngồi việc phân tích, đánh giá chính xác khách hàng trước khi cho vay vốn, Ngân hàng cần có một số biện pháp sau:

- Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng:

Hoạt động tín dụng ngắn hạn là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất trong NHTM, bao gồm hai mặt: sinh lời và rủi ro. Song ở đây khơng có cách gì để loại trừ rủi ro tín dụng hồn tồn mà phải quản lý cẩn thận. Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ ngân hàng phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro.

Không nên tập trung vốn vay vào một khách hàng, hoặc vào một lĩnh vực đầu tư, phải đa dạng hố các loại hình cho vay và đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư, biện pháp tốt nhất trong giai đoạn này là có thể cho vay đồng tài trợ trên cùng một dự án. - Sử dụng các biện pháp đảm bảo nợ vay chắc chắn:

Nên lựa chọn một hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay, đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị vật làm đảm bảo tại thời điểm vay vốn.

+ Đối với đảm bảo bằng tài sản: phải xác định chính xác được quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thơng và sự tồn tại thực tế của tài sản đó đối với người vay

tiền. Cần lưu ý thời hạn sử dụng của tài sản đảm bảo phải lớn hơn thời hạn vay tiền. + Đối với đảm bảo bằng bảo lãnh: phải đánh giá chính xác năng lực pháp lý, năng lực tài chính, uy tín và trách nhiệm của người bảo lãnh.

- Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt là tình hình tài chính tiền tệ có liên quan đến việc xây dựng chính sách tín dụng. Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý để đảm bảo sự an toàn cho hoạt động đầu tư vốn. - Thực hiện các quy định về an tồn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của NHNN. Các quy định nêu rõ trường hợp cấm các ngân hàng không được tài trợ, điều kiện ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ. Cho vay một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ % trên vốn của chủ sở hữu. - Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau. Rủi ro liên quan tới khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh, tài chính của người đi vay. Ngân hàng cần thu thập thơng tin cả trong quá khứ lẫn tương lai. Tuy nhiên, khía cạnh tương lai của cơng ty quan trọng hơn q khứ. Rủi ro trong cho vay thương mại chủ yếu là do những tác động của thị trường với người vay.

- Nắm bắt thông tin rủi ro về khách hàng thơng qua các báo cáo tài chính, thơng qua tài liệu của các cơ quan liên quan như báo cáo kiểm tốn , thơng qua thị trường hoặc thông qua thông tin của các cơ quan pháp luật, thông qua trung tâm thơng tin tín dụng hoặc cũng có thể thơng qua hội nghị khách hàng, thơng qua quan hệ bạn hàng, hàng xóm.

- Tăng cường cơng tác kiểm sốt kiểm tốn nội bộ.

Cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động nhằm mục đích ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng.

Nội dung kiểm toán nội bộ hoạt động kinh doanh gồm :

+ Kiểm tra việc chấp hành quá trình cho vay vốn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay.

+ Kiểm tra hồ sơ cho vay để đánh giá những khoản đã cho vay có cần bổ xung, chỉnh sửa gì khơng?

những khoản vay tiếp theo.

+ Tiến hành phân loại các khoản nợ và phân loại dư nợ, tổ chức kiểm tra chéo áp dụng các biện pháp cụ thể về xử lý các khoản nợ có vấn đề, tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, giám sát việc thực hiện quá trình đầu tư vốn. - Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng. Hoạt động tín dụng ngắn hạn liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàng, địi hỏi phải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thơng qua chính sách, quy tắc và sự kiểm sốt chung. Chính sách tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Quy trình phân tích tín dụng thể hiện những nội dung mà cán bộ tín dụng phải thực hiện khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro như phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án.

- Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng.

Để có biện pháp xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh bình thường, ngân hàng phải trích đầy đủ quỹ dự phịng rủi ro theo đúng tỷ lệ qui định của ngân hàng nhà nước.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản bao gồm các giải pháp trước mắt và các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài để hồn thiện hoạt động tín dụng ngắn hạn Techcomank chi nhánh Hồng Quốc Việt.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)