3 .6Kế toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất
4 Kiểm kờ và đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm cụng việc cũn đang trong quỏ trỡnh sản xuất gia cụng, chế biến đang nằm trờn cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh cụng nghệ hoặc đó hồn thành một vài quy trỡnh chế biến nhưng vẫn cũn phải gia cụng chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.
Việc xỏc định sản phẩm dở dang để: + Tớnh giỏ thành sản phẩm.
+ Điều hành sản xuất theo đỳng tớn độ một cỏch đồng bộ.
+ Quản lý và xử lý trong trường hợp bị mất mỏt thiếu hụt, dở dang. + Để hạch toỏn ghi sổ kế toỏn.
Tựy theo đặc điểm tỡnh hỡnh cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trỡnh cụng nghệ, cơ cấu chi phớ, yờu cầu trỡnh độ quản lý của từng doanh nghiệp mà vận dụng phương phỏp kiểm kờ đỏnh giỏ sản phẩm dở dang thớch hợp. Doanh nghiệp cú thể ỏp dụng một trong cỏc phương phỏp sau:
4.1 Phương phỏp đỏnh giỏ SPDD theo chi phớ NVL chớnh
Phương phỏp này chỉ ỏp dụng cho những doanh nghiệp cú quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm mà chi phớ NVL trực tiếp hoặc chi phớ NVL chớnh chiếm tỷ lệ tương đối lớn (> = 80%), cũn cỏc chi phớ khỏc như chi phớ NVL phụ, chi phớ NCTT, chi phớ SXC chiếm tỷ lệ nhỏ khụng đỏng kể trong tổng chi phớ.
Theo phương phỏp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phớ vật liệu chớnh trực tiếp hoặc chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, cũn cỏc chi phớ gia cụng chế biến (chi phớ nhõn cụng trực tiếp, chi phớ sản xuất chung... ) tớnh cả cho giỏ thành sản phẩm.
Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi ra thành
phẩm
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (chưa cú quy đổi)
x % mức độ hoàn thành Trị giỏ SP dở dang cuối kỳ Chi phớ SXKD dở dang đầu kỳ Chi phớ NVLTT phỏt sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang Số lượng SP dở dang cuối kỳ = + + X Số lượng thành phẩm
Ưu điểm: Phương phỏp này kết quả tớnh toỏn được chớnh xỏc và khoa học hơn. Nhược điểm: Tớnh toỏn phức tạp, khối lượng tớnh toỏn nhiều việc đỏnh giỏ mức
độ chế biến của sản phẩm dở dang cũn mang nặng tớnh chủ quan.
4.2 Phương phỏp đỏnh giỏ SPDD theo định mức
Phương phỏp này ỏp dụng thớch hợp với những DN đó xõy dựng được mức CPSX hợp lý, việc quản lý và thực hiện theo định mức là ổn định ớt cú sự biến động.
Căn cứ vào mức tiờu hao cho cỏc khõu, cho cỏc bước, cỏc cụng việc trong quỏ trỡnh chế tạo sản phẩm để xỏc định giỏ trị sản phẩm dở dang.
Như vậy theo phương phỏp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang kiểm kờ cuối kỳ ở những cụng đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phớ đó tớnh ở từng cụng đoạn sản xuất, để tớnh sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Ưu điểm: Phương phỏp này tớnh toỏn nhanh chúng dể tớnh
Nhược điểm: Nhiều khi mức độ tớnh toỏn chớnh xỏc khụng cao vỡ cú sự chờnh
lệch giữa thực tế và định mức.
4.3 Phương phỏp đỏnh giỏ SPDD theo sản lượng ước tớnh tương đương.
Phương phỏp này ỏp dụng thớch hợp trong cỏc doanh nghiệp sản xuất cú chi phớ sản xuất với những khoản mục chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khụng lớn trong tổng chi phớ. Mặt khỏc, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
Theo phương phỏp này, trị giỏ SPDD cuối kỳ được xỏc định theo trị giỏ của NVL và chi phớ chế biến khỏc (chi phớ nhõn cụng và chi phớ SXC) tớnh theo mức độ hoàn thành của SPDD. Trỡnh tự tiến hành như sau:
Giỏ trị SPDD cuối kỳ Tổng số lượng SPDD cuối kỳ Định mức chi phớ Tỷ lệ hoàn thành = x x
Bước 1: Quy đổi số lượng SPDD theo tỷ lệ hoàn thành tương đương, cụng thức:
Bước 2: Xỏc định chi phớ chế biến của SPDD cuối kỳ theo cụng thức:
Bước 3: Xỏc định trị giỏ của SPDD cuối kỳ theo cụng thức:
5 Kế toán giá thành sản phẩm hồn thành 5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Khái niệm
Đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được như sản phẩm, cơng việc, lao vụ, hạng mục cơng trình đã hồn thành.
Căn cứ để tính giá thành
Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm và tính chất sản phẩm, nửa thành phẩm cũng như yêu cầu, trình độ quản lý và hạch tốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Kỳ tính giá thành Số lượng SPDD quy đổi Số lượng SP dở dang Tỷ lệ hoàn thành của SPDD = x Chi phớ chế biến của SPDD Chi phớ chế biến đầu kỳ Chi phớ chế biến phỏt sinh trong kỳ Số lượng SPDD quy đổi Số lượng SPDD quy đổi = + + X Số lượng thành phẩm Trị giỏ SPDD Cuối kỳ Chi phớ NVLTT của SPDD Chi phớ chế biến của SPDD = +
Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cụ thể mà bộ phận kế toán giá thành xác định giá thành cho từng đối tượng.
Kỳ tính giá thành do kế tốn ấn định tuần, tháng, quý, năm. Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo đơn đặt hàng có chu kỳ sản xuất dài và sản phẩm chỉ sản xuất hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành.
5.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
5.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn
* Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng thích
hợp với những doanh nghiệp có quy mơ cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như công nghiệp khai thác, sản xuất điện, nớc.
* Nội dung:
Trường hợp khơng có sản phẩm làm dở hoặc ít và ổn định thì khơng cần tổ chức đánh giá, lúc này tổng số chi phí đã được tập hợp trong kỳ cho từng đối tượng cũng bằng giá thành của sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ hồn thành trong kỳ.
∑Z=∑C
Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm làm dở, khơng ổn định
thì cần phải tổ chức đánh giá lại theo các phương pháp thích hợp.
Z = DĐK + CPS - DCK
5.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước
* Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng đối với doanh
nghiệp có quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp, kiểu liên
Trị giỏ SPDD Cuối kỳ Chi phớ NVLTT của SPDD Chi phớ chế biến của SPDD = + Trị giỏ SPDD Cuối kỳ Chi phớ NVLTT của SPDD Chi phớ chế biến của SPDD = + Trị giỏ SPDD Cuối kỳ Chi phớ NVLTT của SPDD Chi phớ chế biến của SPDD = + Ztt ST P zt t =
tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau.
5.2.2.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thànhnửa thành phẩm bước trước(phương pháp kết chuyển tuần tự) nửa thành phẩm bước trước(phương pháp kết chuyển tuần tự)
* Nội dung:
Để tính giá thành của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng phải xác định giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn công nghệ trước đó và chi phí của bán thành phẩm trước chuyển sang cùng các chi phí của giai đoạn sau, cứ tính tuần tự như vậy cho đến giai đoạn cơng nghệ cuối cùngthì tính được giá thành của sản phẩm hồn thành.
Sơ đồ 1.8. Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính nửa thànhphẩm phẩm bước trước Ngun vật liệu trực tiếp Z nửa thành phẩm (GĐ1) Z nửa thành phẩm (GĐ2) Chi phí chế biến Z nửa thành phẩm (GĐ1) Chi phí chế biến Z nửa thành phẩm (GĐ2) Chi phí chế biến Z thành phẩm + + + ZTP(n) ZNTP(n- 1) = + Ddk(n) C(n ) + - Dck(n) ZĐơn vị TP(n) = ZTP(n) STP(n)
5.2.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính nửathành phẩm bước trước (phương pháp kết chuyển song song) thành phẩm bước trước (phương pháp kết chuyển song song)
* Nội dung:
Trong phương pháp này, đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ cuối cùng, do đó người ta chỉ cần tính tốn, xác định phần chi phí sản xuất ở giai đoạn nằm trong thành phẩm, sau đó tổng cộng chi phí các giai đoạn trong thành phẩm tính được giá thành thành phẩm.
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ tính giá thành phân bước khơng tính nửa thành phẩm bước trước chuyển sang
Trong đó:
Ddki : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i Ci : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ giai đoạn i STpi : Số lượng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i Sdi : Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i STPn : Số lượng sản phẩm hồn thành giai đoạn n
Chi phí SX GĐ1 theo khoản mục Chi phí SX GĐ2 theo khoản mục Chi phí SX GĐ3 theo khoản mục Chi phí SX GĐ1 trong thành phẩm Chi phí SX GĐ2 trong thành phẩm Chi phí SX GĐ3 trong thành phẩm Z thành phẩm Chi phí sản
xuất giai đoạn i = Ddki + Ci
5.2.2.3 Phương pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có
quy trình cơng nghệ ngồi sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ.
Đối tượng tập hợp chi phí theo phương pháp này là tồn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính đã hồn thành. Trên cơ sở đã tập hợp được, kế tốn loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ tính theo quy ớc để tính giá thành sản phẩm chính.
Chi phí sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí kế hoạch hoặc giá kế hoạch, giá bán thực tế hay giá tạm tính.
5.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
* Điều kiện áp dụng: áp dụng với những doanh nghiệp sản
xuất đơn chiếc và hàng loạt theo đơn đặt hàng đã ký.
* Nội dung:
- Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan đến một đơn đặt hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tượng (từng đơn hàng).
- Nếu chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn hàng thì dùng phương pháp gián tiếp để xác định chi phí từng đơn hàng.
- Tồn bộ những chi phí thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất đến cuối kỳ báo cáo nhưng đơn đặt hàng vẫn chưa hồn thành thì đợc coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Tồn bộ những chi phí sản xuất có liên quan đến đơn đặt hàng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc được coi là giá thành của đơn đặt hàng đó.
5.2.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Tỷ trọng của chi phí sản phẩm phụ = Chi phí sản phẩm phụ Tổng chi phí sản phẩm thực tế
* Điều kiện áp dụng: áp dụng với những doanh nghiệp có quy
trình sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ và tổng loại sản phẩm chính do quy trình sản xuất đó tạo ra.
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
* Cơng thức:
Trong đó:
SH: Tổng số lượng hồn thành quy đổi
Si: Số lượng hoàn thành quy đổi của sản phẩm i hi: Hệ số giá thành
Hi là hệ số phân bổ giá thành
5.2.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nhiệp trong
cùng một quy trình sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách phẩm chất khác nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ.
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau. SH = Si x hi n i= 1 Hi = S H Si x hi ZTT = Dđk + C - Dck ZTTi = Hi x ZTT
* Nội dung: Để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu
chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoach, giá thành định mức, giá bán.
Tiêu chuẩn phân bổ:
Ti = Z x Si
Trong đó:
Ti: Tiêu chuẩn phân bổ từng loại sản phẩm Z: Giá thành định mức, giá thành kế hoạch Si: Số lượng sản phẩm cần phân bổ
Zti = Tỷ lệ giá thành x T
5.2.6 Tính giá thành theo phương pháp định mức* Điều kiện áp dụng: * Điều kiện áp dụng:
- Doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định
- Doanh nghiệp đã xây dựng và quản lý được các định mức
* Nội dung:
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự tốn chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức. - Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trong định mức cho phép
và số thoát ly so với định mức.
* Công thức
Nguyên nhân do thay đổi định mức - Do trang thiết bị sản xuất hiện đại
- Trình độ tay nghề của cơng nhân tăng lên - Trình độ tổ chức quản lý tăng T = Ti n i= 1 Tỷ lệ giá thành (theo khoản mục) DĐK + C – DCK T = Giá thành thực tế Giá thành định mức Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch do thốt ly định mức = + +
III. Các hình thức kế tốn sử dụng trong kế tốn chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm. xuất và tính giá thành sản phẩm.
1 Hình thức kế tốn Nhật ký chung
1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốnNhật ký chung Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toỏn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.2 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kết tốn Nhật ký chung
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở số, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10,… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài
khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhậtký chung