5 .Kết cấu của chuyên đề
2.1 Tổng quan về tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến tài sản cố
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần someco sông đà
2.1.1.1 Tên quy mơ và địa chỉ q trình thành lập cơng ty.
Tên công ty: Công ty cổ phần SOMECO Sông Đà.
Địa chỉ cơng ty: Tầng 15, khu B, tịa nhà Sông Đà, đường Phạm Hùng, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Tell: (+84-04) 37.832398
Fax: (+84-04) 37.832397
Website: http://ww w .someco.com.vn
Mã số thuế: 540024057
Công ty Cổ phần Someco Sơng Đà là doanh nghiệp được cổ phần hóa từ Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty Cơ khí Lắp máy Sơng Đà theo Quyết định số 2125/QĐ-BXD ngày 15 tháng 11 năm 2005 cưa bộ trưởng bộ Xây dựng. Công ty hoạt động theo giấy đăng ký thuế công ty cổ phần số 5400240573 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 23 tháng 01 năm 2006,đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 19 tháng 6 năm 2012.
Trong q trình hoạt động Cơng ty đã 16 lần được Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do bổ sung ngành nghề kinh doanh, tăng vốn điều lệ và đổi tên công ty là công ty Cổ phần Someco Sơng Đà.
2.1.1.2 Chính sách kế tốn áp dụng
- Hình thức kế tốn mà cơng ty áp dụng là hình thức nhật kí chung.
- Năm tài chính bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Kì hạch tốn là hàng tháng.
- Đơn vị sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND).
- Chế độ kế tốn mà cơng ty áp dụng là chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo quyết định số 15-2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ
trưởng Bộ tài chính và các thơng tư hướng dẫn thực hiên các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.
- Phương pháp tính Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khẩu trừ.
- Hàng tồn kho của Công ty được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Giá xuất hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Khấu hao tài sản cố định hữu hình được trích theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng.
2.1.2 Các nhân tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến tài sản cố định củaCông ty cổ phần Someco Sông Đà. Công ty cổ phần Someco Sông Đà.
Môi trường kinh doanh là tổng thể bao trùm lên hoạt động kinh doanh. Nó bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan, vận động và tương tác với nhau, tác động trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Sự tác động này có thể gây thuận lợi hoặc khó khăn trở ngại cho doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm môi trường kinh doanh bên trong và mơi trường kinh doanh bên ngồi.
2.1.2.1 Nhân tố môi trường bên trong
a- Nguồn lực con người:
Con người là chủ lực trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là nền tảng và động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Với tuổi đời còn rất trẻ, năng động nhiệt huyết sáng tạo trong công việc của từng nhân viên thì đây sẽ là tiền đề rất lớn cho doanh nghiệp ngày càng phát triển trong thời gian tới. Tuy vậy, kinh nghiệm, kĩ năng của nhân viên vẫn còn hạn chế phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
b- Vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động của doanh nghiệp, do vậy nó đóng vai trị quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của DN. Với đặc điểm của công ty là nghiên cứu thiết kế các cơng trình thủy điện vì vậy cơng ty chủ yếu đầu tư các thiết bị văn phòng phục vụ cho các kĩ sư thực hiện các bản vẽ.... Bên cạnh đó để phục vụ cho hoạt động thương mại công ty cũng đầu tư thêm nhà kho phục vụ cho việc bảo quản hàng hóa.
c- Uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường, để giữ vững những thành quả đạt được, tiếp tục phát triển nhanh và đồng đều thì doanh nghiệp cần phải xây dựng được một thương hiệu mạnh có uy tín trên thị trường.
2.1.2.2 Nhân tố mơi trường bên ngồi
a- Tình hình kinh tế trong và ngồi nước
Trong tình hình kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa như ngày nay thì việc chịu ảnh hưởng của tình hình trong nước và quốc tế là một điều tất yếu. Trong năm 2013 với nhiều sự biến động lớn trong nền kinh tế như cuộc khủng hoảng nền kinh tế thế giới, nợ công ở châu Âu, Mỹ lạm phát tăng hầu hết ở các quốc gia làm cho sức mua của người tiêu dùng ngày càng giảm, kéo theo doanh thu giảm.
b- Thị trường và sự cạnh tranh
Xu thế hội nhập doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh của các đối thủ tranh đặc biệt là các cơng ty ở nước ngồi nơi mà có nhiều kinh nghiệm và trình độ khoa học kỹ thuật cao. Vì thế cơng ty ln phải nỗ lực hết mình để nâng cao chất lượng của các bản vẽ và các thiết bị phục vụ cho tiến độ của dự án, đê luôn là địa chỉ tin cậy của các nhà đầu tư.
c- Điều kiện tự nhiên
Tác động rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Đối với công ty chuyên thiết kế cho các cơng trình thủy điện thì tiến độ dự án là điều rất quan trọng vì vậy nếu xảy ra nhiều thiên tai, lụt lội thì làm chậm tiến độ các cơng trình tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần someco sông đà
2.2.1 Đặc điểm TSCĐ và công tác TSCĐ của Công ty cổ phần Someco Sông Đà.
2.2.1.1 Đặc điểm TSCĐ ở công ty
Công ty cổ phần Someco Sông Đà với chức năng lắp đặt hệ thống, lắp đặt máy, thiết bị công nghệ, sản xuất lắp đặt các kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí cơng trình… Do đó TSCĐ hữu hình của cơng ty chủ yếu là máy móc, xe cơ giới, các máy khoan… Sau ngày thành lập với nguồng ngân sách được cấp, công ty đã chú trọng đến việc đầu tư các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của công ty. So với các công ty trong lĩnh vực thì TSCĐ của cơng ty được trang bị tương đối đầy đủ về cả khối lượng lẫn chất lượng.
Tính đến năm 2013 tổng tài sản cố định của công ty là 35.950.768.958 đồng. Trong thời gian gần đây, do hoạt động liên tục nên công ty phải trang bị các thiết bị máy móc bằng nguồn vốn tự có của mình hoặc vốn tín dụng và nguồn vốn khác.
2.2.1.2 Công tác quản lý TSCĐ ở công ty
Do đặc thù của ngành nên vấn đề bảo quản và sử dụng TSCĐ như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất là vấn đề được các nhà quản lý đặt ra. Nhận thức được vấn đề đó TSCĐ của cơng ty được quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật bởi phòng quản lý thiết bị và phịng kế tốn.
Về mặt hiện vật: Phòng quản lý thiết bị trực tiếp lập sổ sách theo dõi, ghi chép về công tác quản lý và điều phối vật tư, cơ giới. Phòng cịn theo dõi và nắm giữ năng lực máy móc thiết bị tham gia phục vụ thi cơng các cơng trình và khả năng khai thác tài liệu sử dụng các thiết bị. Phòng quản lý thiết bị còn cùng với các đơn vị thành viên lập kế hoạch mua them máy móc thiết bị mới, đáp ứng các yêu cầu tiến bộ, chất lượng thi công.
Về mặt giá trị: Phịng kế tốn trực tiếp lập sổ sách theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ có ở cơng ty theo chỉ tiêu giá trị. Đồng thời định kỳ tính tốn giá trị hao mịn, trích khấu hao và quản lý quỹ khấu hao.
2.2.2 Phân loại TSCĐ và đánh giá TSCĐ ở công ty
2.2.2.1 Phân loại TSCĐ
Tại Công ty Cổ phần Someco Sông Đà, TSCĐ rất đa dạng, phong phú nên TSCĐ được phân chia theo nhiều cách để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty. Vì vậy, TSCĐ của cơng ty cần được phân loại theo những tiêu thức nhât định:
+ Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (31/12/2013)
1.TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn góp 9.487.908.324 2.TSCĐ đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước 12.056.592.308 3.TSCĐ đầu tư bằng nguồn vay 14.406.268.326
+ Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
I.TSCĐ hữu hình 34.308.768.958 1 .Nhà cửa, vật kiến trúc 9.915.144.901 2. Máy móc thiết bị 20.797.974.587 3. Phương tiện vận tải 2.470.645.052 4. Thiết bị, dụng cụ quản lý 1.125.004.418 II. TSCĐ vơ hình 1.620.000.000 1.Quyền sử dụng đất 1.620.000.000
+ Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
1.TSCĐ tự có 35.950.768.958 2.TSCĐ thuê ngoài 0
Trong năm 2013, Công ty cổ phần Someco Sông Đà không phát sinh nghiệp vụ TSCĐ vơ hình và TSCĐ th tài chính.
Thơng qua các cách phân loại trên giúp cho cơng ty quản lý chặt chẽ TSCĐ của mình một cách rất cụ thể, chi tiết theo đặc trưng kỹ thuật và tình hình sử dụng của TSCĐ từ đó đảm bảo tính hợp lý, hiệu quả phục vụ cho hoạt động của công ty.
2.2.2.2 Đánh giá TSCĐ
Việc xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý, khai thác TSCĐ. Đặc biệt trong cơng tác hạch tốn kế tốn, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ… Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ có nghĩa là đánh giá đúng quy mơ, năng lực…của cơng ty. Từ nhận thức đó hiện nay cơng tác kế tốn của cơng ty được thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành: đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Theo cách đánh giá này nguyên giá TSCĐ được xác định trong từng trường hợp cụ thể sau:
Nguyên giá TSCĐ do mua ngoài:
Các Chi phí
Gía mua khoản vận Các Gía trị NG TSCĐ = (chưa + thuế + chuyển - khoản - sản phẩm thuế) không bốc dỡ, giảm thu được hoàn lại lắp đặt… trừ do chạy thử Nguyên giá TSCĐ do xây dựng, tự chế:
Nguyên giá Gía trị quyết tốn Chi phí lắp đăt, TSCĐ tự xây = của TSCĐ tự xây + chạy thử (nếu có) dựng, tự chế dựng, tự chế.
Đánh giá TSCĐ theo giá trị cịn lại:
Gía trị cịn lại của TSCĐ được xác định theo cơng thức:
Gía trị cịn lại = Nguyên giá TSCĐ - Gía trị hao mịn của TSCĐ lũy kế của TSCĐ
Thông thường vào cuối mỗi năm tổng cơng ty đều có quyết định kiểm kê lại TSCĐ. Khi đó phịng quản lý vật tư cơ giới tổ chức đánh giá lại TS để xác định giá tri TS thực tế hiện có ở cơng ty.
Ví dụ ngày 21/10/2013 , Cơng ty cổ phần Someco Sông Đà mua 01 xe ô tô Mazda 626 Elegance của Công ty Hỗ trợ phát triển công nghệ và thương mại dùng cho văn phịng cơng ty. Giá mua: 465.788.500 đồng. Bên bán hỗ trợ lệ phí trước bạ (2% giá trị xe). Phí dịch vụ đăng kiểm: 134.300 đồng; phí, lệ phí: 150.000 đồng. Nguyên giá của TSCĐ được xác định là:
(1) Giá mua: = 465.788.500 đồng (2) Lệ phí trước bạ: 2% x 465.788.500 = 9.315.770 đồng (3) Phí dịch vụ đăng kiểm: = 134.300 đồng (4) Phí, lệ phí: = 150.000 đồng (5) Giảm giá: 2% x 437.788.500 = 9.315.770 đồng Nguyên giá = (1) + (2) + (3) + (4) – (5) = 466.072.800 đồng
Thời gian sử dụng tài sản trên là 6 năm, thời gian bắt đầu tính khấu hao là tháng 12 năm 2013. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng. Vậy mức khấu hao phải trích trong năm 2013 cho tài sản này là:
466.072.800
6 năm x 12 tháng x 1 tháng = 6.473.233 đồng Giá trị cịn lại của tài sản tính đến ngày 31/12/2002 là:
466.072.800 – 6.473.233 = 459.599.567 đồng
2.2.3 Kế tốn tổng hợp TSCĐHH ở cơng ty cổ phần Someco Sơng đà.
2.2.3.1 Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐHH tại công ty.
2.2.3.1.1 Chứng từ kế toán
+ Quyết định của hội đồng quản trị Công ty cổ phần Someco Sông Đà.
+ Hợp đồng mua sắm TSCĐHH (nếu có) + Biên bản kiểm nhận TSCĐ
+ Biên bản bàn giao TSCĐ + Hóa đơn giá trị gia tăng + Hóa đơn dịch vụ đăng kiểm + Biên lai thu phí và lệ phí + Thẻ tài sản cố định 2.2.3.1.2 Tài khoản sử dụng
Công ty cổ phần Someco Sông Đà sử dụng các loại tài khoản sau để phản ánh TSCĐHH tại công ty được mở chi tiết giống như quy định của Bộ tài chính.
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” có những tài khoản cấp 2 là: Tài khoản 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2112 – Máy móc thiết bị
Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải truyền dẫn Tài khoản 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý 2.2.3.1.3 Trình tự hạch tốn
Hạch tốn TSCĐHH tăng do mua sắm.Các phịng ban trong cơng ty khi có nhu cầu trang bị mới TSCĐ phải lập kế hoạch về nhu cầu mua sắm, đầu tư trình lên Tổng giám đốc phê duyệt. Sau khi được sự đồng ý của tổng giám đốc về việc đầu tư TSCĐ, giám đốc công ty sẽ giao nhiệm vụ cho tổ tư vấn về giá ( các thành viên của
tổ này bao gồm các trưởng phịng kỹ thuật an tồn , kế tốn tài chính,…) đảm nhiệm việc lựa chọn nhà cung cấp ( việc lựa chọn này thường theo phương thức chào hàng cạnh tranh). Giám đốc cơng ty sẽ có quyết định chính thức về việc phê duyệt mua TSCĐ.
Thực tế tại công ty: Trường hợp mua sắm xe ô tô Mazda 626 elegance. Ngày
21/10/2013 giám đốc công ty ra quyết định số 21/Công ty/HĐQT về việc phê duyệt mua xe ô tô phục vụ văn phòng công ty. ( Phụ lục số 1.1)
Kế toán hạch toán như sau:
-Tháng 10: kế tốn tập hợp giá mua, chi phí trước khi dùng vào TK 241. Phản ánh giá mua, chi phí mua:
Nợ TK 241(2411): 465.788.500
Nợ TK 133: 5.700 (thuế GTGT của phí dịch vụ đăng kiểm) Có TK 331: 465.494.200
Có TK 111: 140.000 (chi phí dịch vụ đăng kiểm bao gồm cả thuế GTGT) Có TK 111: 150.000 (phí, lệ phí)
-Sang tháng 11, khi việc lắp đặt và mọi thủ tục đã hoàn tất, TSCĐ được đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211 (2114) : 465.788.500 Có TK 241 (2411) : 465.788.500 2.2.3.1.4 Sổ kế tốn
Sau thời gian, Cơng ty hỗ trợ và phát triển thương mại hoàn thành hợp đồng bàn giao xe cho Công ty Cổ phần Someco Sông Đà theo Biên bản bàn giao xe để đăng ký số 1/BG (Phụ lục số 1.2) kèm theo Hóa đơn GTGT số 000576 (Phụ lục số 1.3), Hóa đơn dịch vụ đăng kiểm (Phụ lục số 1.4), Biên lai thu phí và lệ phí (Phụ lục số 1.5).
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung (Phụ lục số 1.6) căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ Cái TK 211 (Phụ lục số 1.7) và thẻ TSCĐ (Phụ lục số 1.8).
2.2.3.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH tại công ty.
2.2.3.2.1 Chứng từ sử dụng: + Biên bản thanh lý TSCĐ.
+ Quyết định điều động xe. + Biên bản bàn giao.
2.2.3.2.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” có những tài khoản cấp 2 là: Tài khoản 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2112 – Máy móc thiết bị
Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải truyền dẫn Tài khoản 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý 2.2.3.2.3 Trình tự hạch tốn.
+ Giảm do thanh lý nhượng bán:
Ngày 28/9/2013 theo đề nghị của phịng kế tốn tài chính, phịng kỹ thuật an tồn, Giám đốc cơng ty ra quyết định số 2215/KTTCTK về việc thanh lý thiết bị dụng cụ quản lý đã khấu hao hết tại các phòng này (là máy tính AT 486- phịng kỹ thuật an tồn, máy vi tính SX/50 Hz phịng kế tốn được đưa vào sử dụng từ năm 2007, thời gian trích khấu hao là 4 năm, có nghĩa các TSCĐ này đã khấu hao hết từ năm 2011. Ngày 5/10/2013, việc thanh lý TSCĐ được tiến hành. Kế toán hạch toán như sau: Thanh lý máy tính vi tính AT 486: Nợ TK 214 (2141) : 21.700.756 Có TK 211 (2115) : 21.700.756 Thanh lý máy vi tính SX50/Hz: Nợ TK 214 (2141) : 21.578.600 Có TK 211 (2115) : 21.578.600 + Giảm do điều chuyển nội bộ:
Ngày 5/11/2013, giám đốc Công ty cổ phần Someco Sông đà ra quyết định