5 .Kết cấu của chuyên đề
2.2. Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần someco sông đà
2.2.2.2 Đánh giá TSCĐ
Việc xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý, khai thác TSCĐ. Đặc biệt trong cơng tác hạch tốn kế tốn, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ… Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ có nghĩa là đánh giá đúng quy mô, năng lực…của công ty. Từ nhận thức đó hiện nay cơng tác kế tốn của cơng ty được thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành: đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Theo cách đánh giá này nguyên giá TSCĐ được xác định trong từng trường hợp cụ thể sau:
Nguyên giá TSCĐ do mua ngoài:
Các Chi phí
Gía mua khoản vận Các Gía trị NG TSCĐ = (chưa + thuế + chuyển - khoản - sản phẩm thuế) không bốc dỡ, giảm thu được hoàn lại lắp đặt… trừ do chạy thử Nguyên giá TSCĐ do xây dựng, tự chế:
Nguyên giá Gía trị quyết tốn Chi phí lắp đăt, TSCĐ tự xây = của TSCĐ tự xây + chạy thử (nếu có) dựng, tự chế dựng, tự chế.
Đánh giá TSCĐ theo giá trị cịn lại:
Gía trị cịn lại của TSCĐ được xác định theo cơng thức:
Gía trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Gía trị hao mịn của TSCĐ lũy kế của TSCĐ
Thông thường vào cuối mỗi năm tổng cơng ty đều có quyết định kiểm kê lại TSCĐ. Khi đó phịng quản lý vật tư cơ giới tổ chức đánh giá lại TS để xác định giá tri TS thực tế hiện có ở cơng ty.
Ví dụ ngày 21/10/2013 , Cơng ty cổ phần Someco Sông Đà mua 01 xe ô tô Mazda 626 Elegance của Công ty Hỗ trợ phát triển công nghệ và thương mại dùng cho văn phịng cơng ty. Giá mua: 465.788.500 đồng. Bên bán hỗ trợ lệ phí trước bạ (2% giá trị xe). Phí dịch vụ đăng kiểm: 134.300 đồng; phí, lệ phí: 150.000 đồng. Nguyên giá của TSCĐ được xác định là:
(1) Giá mua: = 465.788.500 đồng (2) Lệ phí trước bạ: 2% x 465.788.500 = 9.315.770 đồng (3) Phí dịch vụ đăng kiểm: = 134.300 đồng (4) Phí, lệ phí: = 150.000 đồng (5) Giảm giá: 2% x 437.788.500 = 9.315.770 đồng Nguyên giá = (1) + (2) + (3) + (4) – (5) = 466.072.800 đồng
Thời gian sử dụng tài sản trên là 6 năm, thời gian bắt đầu tính khấu hao là tháng 12 năm 2013. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng. Vậy mức khấu hao phải trích trong năm 2013 cho tài sản này là:
466.072.800
6 năm x 12 tháng x 1 tháng = 6.473.233 đồng Giá trị còn lại của tài sản tính đến ngày 31/12/2002 là:
466.072.800 – 6.473.233 = 459.599.567 đồng
2.2.3 Kế tốn tổng hợp TSCĐHH ở cơng ty cổ phần Someco Sơng đà.
2.2.3.1 Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐHH tại cơng ty.
2.2.3.1.1 Chứng từ kế tốn
+ Quyết định của hội đồng quản trị Công ty cổ phần Someco Sơng Đà.
+ Hợp đồng mua sắm TSCĐHH (nếu có) + Biên bản kiểm nhận TSCĐ
+ Biên bản bàn giao TSCĐ + Hóa đơn giá trị gia tăng + Hóa đơn dịch vụ đăng kiểm + Biên lai thu phí và lệ phí + Thẻ tài sản cố định 2.2.3.1.2 Tài khoản sử dụng
Công ty cổ phần Someco Sông Đà sử dụng các loại tài khoản sau để phản ánh TSCĐHH tại công ty được mở chi tiết giống như quy định của Bộ tài chính.
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” có những tài khoản cấp 2 là: Tài khoản 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2112 – Máy móc thiết bị
Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải truyền dẫn Tài khoản 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý 2.2.3.1.3 Trình tự hạch tốn
Hạch tốn TSCĐHH tăng do mua sắm.Các phịng ban trong cơng ty khi có nhu cầu trang bị mới TSCĐ phải lập kế hoạch về nhu cầu mua sắm, đầu tư trình lên Tổng giám đốc phê duyệt. Sau khi được sự đồng ý của tổng giám đốc về việc đầu tư TSCĐ, giám đốc công ty sẽ giao nhiệm vụ cho tổ tư vấn về giá ( các thành viên của
tổ này bao gồm các trưởng phịng kỹ thuật an tồn , kế tốn tài chính,…) đảm nhiệm việc lựa chọn nhà cung cấp ( việc lựa chọn này thường theo phương thức chào hàng cạnh tranh). Giám đốc cơng ty sẽ có quyết định chính thức về việc phê duyệt mua TSCĐ.
Thực tế tại công ty: Trường hợp mua sắm xe ô tô Mazda 626 elegance. Ngày
21/10/2013 giám đốc công ty ra quyết định số 21/Công ty/HĐQT về việc phê duyệt mua xe ơ tơ phục vụ văn phịng cơng ty. ( Phụ lục số 1.1)
Kế tốn hạch tốn như sau:
-Tháng 10: kế tốn tập hợp giá mua, chi phí trước khi dùng vào TK 241. Phản ánh giá mua, chi phí mua:
Nợ TK 241(2411): 465.788.500
Nợ TK 133: 5.700 (thuế GTGT của phí dịch vụ đăng kiểm) Có TK 331: 465.494.200
Có TK 111: 140.000 (chi phí dịch vụ đăng kiểm bao gồm cả thuế GTGT) Có TK 111: 150.000 (phí, lệ phí)
-Sang tháng 11, khi việc lắp đặt và mọi thủ tục đã hoàn tất, TSCĐ được đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211 (2114) : 465.788.500 Có TK 241 (2411) : 465.788.500 2.2.3.1.4 Sổ kế tốn
Sau thời gian, Cơng ty hỗ trợ và phát triển thương mại hồn thành hợp đồng bàn giao xe cho Cơng ty Cổ phần Someco Sông Đà theo Biên bản bàn giao xe để đăng ký số 1/BG (Phụ lục số 1.2) kèm theo Hóa đơn GTGT số 000576 (Phụ lục số 1.3), Hóa đơn dịch vụ đăng kiểm (Phụ lục số 1.4), Biên lai thu phí và lệ phí (Phụ lục số 1.5).
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung (Phụ lục số 1.6) căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ Cái TK 211 (Phụ lục số 1.7) và thẻ TSCĐ (Phụ lục số 1.8).
2.2.3.2 Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐHH tại cơng ty.
2.2.3.2.1 Chứng từ sử dụng: + Biên bản thanh lý TSCĐ.
+ Quyết định điều động xe. + Biên bản bàn giao.
2.2.3.2.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” có những tài khoản cấp 2 là: Tài khoản 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2112 – Máy móc thiết bị
Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải truyền dẫn Tài khoản 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý 2.2.3.2.3 Trình tự hạch tốn.
+ Giảm do thanh lý nhượng bán:
Ngày 28/9/2013 theo đề nghị của phịng kế tốn tài chính, phịng kỹ thuật an tồn, Giám đốc công ty ra quyết định số 2215/KTTCTK về việc thanh lý thiết bị dụng cụ quản lý đã khấu hao hết tại các phịng này (là máy tính AT 486- phịng kỹ thuật an tồn, máy vi tính SX/50 Hz phịng kế toán được đưa vào sử dụng từ năm 2007, thời gian trích khấu hao là 4 năm, có nghĩa các TSCĐ này đã khấu hao hết từ năm 2011. Ngày 5/10/2013, việc thanh lý TSCĐ được tiến hành. Kế toán hạch tốn như sau: Thanh lý máy tính vi tính AT 486: Nợ TK 214 (2141) : 21.700.756 Có TK 211 (2115) : 21.700.756 Thanh lý máy vi tính SX50/Hz: Nợ TK 214 (2141) : 21.578.600 Có TK 211 (2115) : 21.578.600 + Giảm do điều chuyển nội bộ:
Ngày 5/11/2013, giám đốc Công ty cổ phần Someco Sông đà ra quyết định điều chuyển xe ô tô Mazda 323 biển số 29M- 0846 (nguyên giá: 313.808.500 đồng, giá trị hao mịn luỹ kế tính đến thời điểm giao nhận xe là 135.111.993 đồng) về Công ty TNHH MTV tư vấn thiết kế Someco. Ngày 10/11/2013 việc giao nhận TSCĐ được tiến hành.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 1361: 178.696.507
Nợ TK 214 (2141) : 135.111.993 Có TK 211 (2114) : 313.808.500 2.2.3.2.4 Sổ kế tốn:
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ (Phụ lục số 2.1), Quyết định điều động xe Mazda 323 (Phụ lục số 2.2), Biên bản bàn giao TSCĐ (Phụ lục số 2.3), kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung (Phụ lục 1.6) và sổ cái TK 211 (Phụ lục 1.7), sổ cái TK 214 (Phụ lục số 2.4).
2.2.5 Kế toán khấu hao TSCĐHH tại Cơng ty cổ phần Someco Sơng Đà.
2.2.5.1 Tính khấu hao TSCĐ tại công ty Cổ phần Someco Sông Đà.
Tài sản cố định được quản lý,sử dụng theo quyết định của Nhà nước và điều lệ Cơng ty. Trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Bộ tài chính để thu hồi vốn đầu tư. Cơng ty có quyền chủ động thanh lý, nhượng bán những tài sản kém phẩm chất, mất phẩm chất, tài sản hư hỏng khơng có khả năng phục hồi được, tài sản lạc hậu kỹ thuật khơng có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng khơng có hiệu quả và không thể nhượng bán nguyên trạng đối với những tài sản chưa phục hồi đủ vốn. Tổng giám đốc Cơng ty lập phương án thanh lý trình hội đồng quản trị phê duyệt và tổ chức thanh lý. Trong trường hợp giá trị tài sản thanh lý lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế toán của Cơng ty thì phương án thanh lý phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Công ty cổ phần Someco Sông Đà tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, dựa trên thời gian sử dụng hữu dụng ước tính. Và được xác định như sau:
Nguyên giá tính khấu = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu hao = 1 × 100% Số năm sử dụng ước tính
Mức khấu Nguyên giá Số tháng Tỷ lệ hao bình = tính khấu × sử dụng × khấu hao quân năm hao trong năm bình quân Mức khấu hao = Mức khấu hao bình quân năm
Tài sản cố định tăng hoặc giảm thì tính khấu hao hoặc thơi tính khấu hao vào ngày đó.
Số năm sử dụng TSCĐ tính căn cứ vào khung thời gian theo quy định của Công ty.
Khi TSCĐ hữu hình được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập hay chi phí trong năm.
Ở Cơng ty cổ phần Someco Sông Đà, số năm khấu hao của các loại tài sản cố định như sau:
Loại tài sản cố định Số năm Nhà cửa, vật kiến trúc 05 - 06 Máy móc và thiết bị 05 - 10 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 06 - 10 Thiết bị, dụng cụ quản lý 03 – 08
Ví dụ:
+ Trường hợp mua xe ơ tơ Mazda 626 Elegance biển số 29A-003.99 ngày 23/10/2013. TSCĐ được đưa vào sử dụng tháng 11 năm 2013 nên đến tháng 12 kế tốn mới bắt đầu trích khấu hao cho tài sản này.
Mức KH 1 tháng = 466.072.800
6 năm x 12 tháng = 6.473.233 (đồng) + Trường hợp điều chuyển xe ô tô Mazda 323 biển số 29M-0846 ngày 5/11/2013 về Công ty TNHH MTV tư vấn thiết kế Someco, đến tháng 12 kế tốn mới thơi trích khấu hao của TSCĐ này.
Mức KH 1 tháng = 6 năm x 12 tháng313.808.500 = 4.358.451 (đồng)
2.2.5.2 Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐHH tại Cơng ty.
2.2.5.2.1 Chứng từ sử dụng
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 2.2.5.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 214: Khấu hao TSCĐ
TK 2141: Khấu hao TSCĐ hữu hình
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (mở chi tiết cho từng đối tượng) 2.2.5.2.3 Trình tự hạch tốn
Kế tốn hạch toán khấu hao tháng 11: Nợ TK 6424 : 207.003.264
Có TK 214 : 207.003.264 2.2.5.2.4 Sổ kế toán
Chứng từ để làm cơ sở hạch toán khấu hao TSCĐ là “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” tháng 11 (Phụ lục số 3.1 ) Bảng này được lập vào cuối tháng và được lập riêng tại từng đơn vị thành viên trực thuộc công ty. Do khấu hao được tính theo nguyên tắc tròn tháng nên bảng phân bổ tháng 11/2013 được lập dựa vào số khấu hao TSCĐ đã trích tháng 10 và biến động TSCĐ từ tháng 10.
Với các TSCĐ tăng, giảm trong tháng 11 thì đến tháng 12 kế tốn mới tiến hành trích hoặc thơi trích khấu hao. Vì vậy, khấu hao trích cho các TSCĐ trên chỉ được phản ánh tại bảng phân bổ tháng 11 bắt đầu từ tháng 12. (Phụ lục số 3.2). Từ các chứng từ trên kế toán ghi vào sổ Nhật ký (Phụ lục số 1.6), và sổ chi tiết TK 214 (Phụ lục số 3.3)
2.2.7 : Kế toán sửa chữa TSCĐ
Trong một doanh nghiệp TSCĐ là cơ sở vật chất có giá trị lớn và có tầm quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Như trên đã trình bày TSCĐ ở Cơng ty chủ yếu là máy móc, thiết bị, xe cơ giới…phục vụ các cơng trình xây dựng thủy điện, dân dụng, cơng nghiệp… hoạt động ngồi trời, phải di chuyển liên tục nên các TSCĐ thường bị hao mịn và hư hỏng. Để duy trì khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì Cơng ty phải thường xun thực hiện cơng việc bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp TSCĐ. Căn cứ vào quy mô và TSCĐ được sửa chữa, công việc sửa chữa ở Cơng ty được thực hiện theo hình thức sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
2.2.7.1 Tài khoản sử dụng:
Công ty sử dụng tài khoản 2413 để hạch tốn chi phí sửa chữa lớn.
2.2.7.2 Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT + Hợp đồng sửa chữa.
+ Tờ trình về dự tốn sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Bảng tổng hợp giá trị dự tốn cơng trình sửa chữa lớn. + Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành.
+ Bảng tổng hợp giá trị quyết tốn cơng trình sửa chữa lớn hồn thànhửa chữa xe ơ tơ.
2.2.7.3 Trình tự hạch tốn:
+ Đối với sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
Công việc sửa chữa thường xuyên được vận dụng chủ yếu đối với các loại TSCĐ như: máy vi tính, thiết bị văn phịng, bảo dưỡng thay thế phụ tùng nhỏ nên chi phí sửa chữa được kế tốn Cơng ty trực tiếp vào các tài khoản chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa:
Nợ TK 627, 641, 642, 241
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338
+ Đối với sửa chữa lớn TSCĐ:
Trước khi tiến hành sửa chữa, phòng quản lý vật tư cơ giới cùng các chi nhánh, xí nghiệp nơi sử dụng TSCĐ lập biên bản kiểm kê tình trạng kỹ thuật thiết bị để đưa vào sửa chữa, lập dự toán sửa chữa, sau khi sửa chữa xong lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật thiết bị và quyết tốn sửa chữa lớn.
Cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Tồn bộ chi phí sửa chữa lớn được hạch toán vào TK 241(2413).
Thực tế tại cơng ty: Ngày 6/8/2013 Cơng ty có sửa chữa lớn xe ơ tơ Ford Mondeo biển số 29U-6265 căn cứ theo HĐ GTGT số 0007393.
+ Tập hợp chi phí khi cơng việc hồn thành: Nợ TK 2413 : 87.605.500 Nợ TK 1331 : 8.760.550 Có TK 3311 : 96.366.050 + Kết chuyển chi phí sửa chữa hồn thành: Nợ TK 142 (1421): 87.605.500 Có TK 241 (2413): 87.605.500
+ Kết chuyển chi phí trả trước tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp 4 tháng cuối năm 2013.
Nợ TK 6427: 87.605.500 Có TK 2413: 87.605.500
2.2.7.4 Sổ kế toán
Căn cứ vào quyết định phê duyệt sửa chữa lớn xe ô tô ( phụ lục số 4.1) , hợp đồng sửa chữa ( Phụ lục số 4.2), Hóa đơn GTGT ( Phụ lục số 4.3), bảng tổng hợp giá tri dự toán (Phụ lục số 4.4), phụ lục hợp đồng sửa chữa ô tô (Phụ lục 4.5),bảng tổng hợp quyết toán giá trị (Phụ lục số 4.6) kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 241 (Phụ lục số 4.7) Cái TK 2413 ( phụ lục số 4.8 ).
Chương III : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SOMECO SÔNG ĐÀ
3.1Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu tài sản cố định tại công ty
3.1.1. Những kết quả đã đạt đượca. Về quản lý tài sản cố định. a. Về quản lý tài sản cố định.
Tại cơng ty cổ phần Someco Sơng Đà thì TSCĐ phục vụ cho hoạt động xây lắp là chủ yếu, khối cơ quan công ty, khi tài sản cố định được phân về bộ phận nào thì sau khi tiếp nhận TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, kế hoạch của cơng ty. Đồng thời các bộ phận có trách nhiệm quản lý TSCĐ và nếu xảy ra mất mát thì phải bồi thường vật chất. Do vậy TSCĐ được quản lý chặt chẽ, các bộ phận có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.
Định kì cơng ty kế hoạch kiểm kê để sớm phát hiện những trường hợp thừa thiếu TSCĐ và có biện pháp kịp thời, đồng thời qua kiểm kê cũng xác định được những TSCĐ cần sửa chữa hay thanh lý.
b. Về tổ chức bộ máy kế toán.
Đội ngũ nhân viên trong phịng Kế tốn – Tài chính ở cơng ty có trình độ chun mơn cao, đây là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng công tác kế tốn. Các kế tốn viên được phân cơng theo từng phần hành cụ thể tạo cơ sở cho sự