Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện kể toán tài sản cố định tại công ty cổ phần someco sông đà (Trang 53)

3 .1Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu tài sản cố định tại công ty

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

a. Hạch toán tổng hợp TSCĐ.

Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được công ty phản ánh vào các sổ tổng hợp là Sổ Nhật kí chung và Sổ cái, sổ Nhật kí chung khơng có cột “ đã ghi sổ cái” (cột này có dấu hiệu cho việc đã phản ánh nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung vào sổ cái Tài khoản). Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào sổ cái. Tương tự sổ cái các tài khoản cũng khơng có cột “Trang Nhật ký chung”.

b. Về công tác đánh giá lại TSCĐ.

Khi đánh giá lại TSCĐ kế tốn Cơng ty khơng hạch toán sự tăng giảm giá trị TSCĐ trên tài khoản 412 (Chênh lệch đánh giá lại), gây khó khăn trong cơng tác đánh giá tình hình tài sản.

c. Phương pháp hạch toán khấu hao

Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ còn chưa hợp lý. Hiện nay, TSCĐ trong tồn cơng ty được áp dụng theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp này đơn giản dễ tính tốn nhưng lại khơng phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong q trình sử dụng, có nghĩa nó khơng phản ánh đúng tỷ lệ giữa chi phí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu được từ việc sử dụng TSCĐ. Những năm đầu máy móc thiết bị cịn mới, giá trị sử dụng lớn, vì thế lợi ích tạo ra trong sản xuất kinh doanh lớn hơn. Những năm sau đó, do hao mịn hữu hình làm giá trị sử dụng của tài sản giảm nên rõ ràng lợi ích đem lại khơng thể bằng so với trước. Phương pháp này càng khơng thích hợp với các TSCĐ có hao mịn vơ hình nhanh, những TSCĐ cần thiết phải thu hồi vốn sớm, hay những tài sản hoạt động khơng thường xun, liên tục.

d. Hình thức mở sổ

Kế toán mở “Sổ chi tiết TSCĐ và khấu hao TSCĐ” dùng chung cho tất cả các loại TSCĐ. Sổ được thiết kế theo mẫu riêng của cơng ty có ưu điểm là theo dõi được cụ thể nguồn hình thành TSCĐ. Tuy nhiên trong cơng ty có rất nhiều TSCĐ nên việc sử dụng chung sổ này sẽ khó khăn trong việc theo dõi, quản lý, hạch toán

các loại TSCĐ. Hơn nữa, trong kết cấu của sổ không nêu được các thông tin liên quan đến TSCĐ như số chứng từ, ngày tháng ghi tăng, giảm TSCĐ và lý do giảm. Điều đó sẽ dẫn tới sự kém chặt chẽ trong quản lý.

3.2 Các đề xuất và kiến nghị về nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại công ty cổ phần someco sông đà

3.2.1 Các đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn tài sản cố định tại công ty cổ phần someco sông đà

Giải pháp thứ nhất:

Thực hiện đúng quy định của bộ sổ kế tốn, theo em cơng ty nên bổ sung cho đầy đủ mẫu Sổ nhật ký chung và Sổ cái như sau:

Sổ nhật ký chung Năm …

Ngày GS

Chứng từ

Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh Số thángNgày 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau

Ngày… tháng… năm …

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Công ty cổ phần Someco Sông Đà Cơ quan Công ty

SỔ CÁI Năm…

Tên tài khoản… số hiệu……… Số CT NgàyCT NgàyGS Diễn giải

Trang sổ Nhật ký chung TK đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số dư đầu kỳ Tổng PS trong năm Số dư cuối năm

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giải pháp thứ hai: Về cơng tác ghi sổ kế tốn.

Như đã đề cập, Công ty đã xây dựng được nội quy, nguyên tắc mua sắm, nhượng bán… đây là điều rất tốt tuy nhiên khi kế toán tiến hành hạch toán vào sổ sách kế toán các nghiệp vụ tăng giảm tài sản thì lại căn cứ vào ngày trên chứng từ để hạch tốn chứ khơng căn cứ vào ngày thực tế ghi sổ. Điều này làm sai lệch bản chất nghiệp vụ như vậy là chưa kịp thời.

Công ty nên xem xét lại cơng tác hạch tốn sao cho đúng với nguyên tắc phù hợp của kế toán.

Giải pháp thứ ba :

Lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư mua sắm TSCĐ

Đây là bước rất quan trọng vì nó quyết định đến giá cả mua, chất lượng TSCĐ và hiệu quả sử dụng về sau này. Cơng ty có phịng Kinh tế - Kế hoạch thu thập, so sánh báo giá, đánh giá chất lượng, chức năng của TSCĐ cần mua, do đó đây là đặc điểm cần phát huy. Nhưng việc mua mới TSCĐ lúc nào cũng nên khơng thì cơng ty nên xem xét, vì TSCĐ th tài chính và th hoạt động cũng có những ưu điểm riêng, em xin trình bày để Cơng ty Cổ phần Sơng Đà 11 có nhiều thơng tin hơn để ra quyết định đầu tư TSCĐ hợp lý hơn.

Áp dụng hình thức th tài chính: Sử dụng TSCĐ th tài chính giúp cho doanh nghiệp khơng phải huy động tập trung tức thời một lượng vốn lớn để mua TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi mà số vốn của doanh nghiệp còn hạn chế, mà tiền thuê (cả gốc và lãi) được thanh toán trong nhiều kỳ. Sử dụng hình thức th tài chính giúp cho doanh nghiệp dễ dàng và chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng vốn vay. Đặc điểm của thuê tài chính là bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu pháp lý với TS cho thuê, vì vậy khi thực hiện hợp đồng th tài chính thì bên cho th khơng địi hỏi doanh nghiệp phải có các tài sản thế chấp như khi vay tín dụng hoặc ngân hàng. Sử dụng TSCĐ th tài chính giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thực hiện các dự án, hoặc đẩy cao tiến độ thi công khi cần thiết.

Áp dụng hình thức thuê hoạt động: Sử dụng TSCĐ thuê hoạt động thì bên thuê khơng phải chịu trách nhiệm về việc bảo trì, bảo hiểm TSCĐ và không phải chịu các rủi ro về TSCĐ nếu như không phải do lỗi của bên đi thuê.

Giải pháp thứ tư: Sử dụng tốt công tác điều chuyển nội bộ TSCĐ

Do Công ty Cổ phần Someco Sông Đà là Công ty me, bản thân cơng ty cũng có các cơng ty con trực thuộc tức là cơng ty có nguồn lực có thể huy động TSCĐ do điều chuyển nội bộ dễ dàng. Đây là việc hết sức cần thiết và công ty cần tận dụng ưu thế này để huy động TSCĐ hồn thành các cơng trình đang cịn chậm tiến độ hay thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, đồng thời cơng ty có thể hỗ trợ các chi nhánh, cơng ty chi phối… khi cần.

3.2.2 Các kiến nghị

3.2.2.1 Đối với nhà nước

Để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả vế TSCĐ thì cơng ty cần có một số kiến nghị với nhà nước như sau:

Có một mơi trường pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho các DN thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của mình.

Cải tiến đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay thời hạn vay phù hợp với tiêu chuẩn kinh doanh.

Nhà nước cần có cơ chế cho vay ưu đãi đối với cơng ty. Ngân hàng nhà nước cần giảm lãi suất nới lỏng tiền tệ tạo điều kiện vay vốn cho các doanh nghiệp giúp

doanh nghiệp có thể chủ động về nguồn vốn kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và có điều kiện xâm nhập, mở rộng thị trường trong và ngồi nước.

3.2.2.2 Đối với doanh nghiệp

Cơng ty cần xây dựng các kế hoạch về tài chính và hoạt động của doanh nghiệp cụ thể như sau:

Công ty xây dựng các kế hoạch tài chính ngắn hạn, có tính chất sát thực với hoạt động thực tế của cơng ty, đảm bảo tính chủ động trong mọi hoạt động khơng bị động trong các hoạt động tài chính.

Cơng ty cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, đẩy mạnh thu hồi vốn của các khoản nợ.

Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại. Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên tồn cơng ty. Xây dựng đội ngũ kĩ sư và cơng nhân giỏi, gắn bó với cơng ty sẽ nâng sức mạnh và vị thế của công ty trên thị trường.

Phát huy vai trị của các tổ chức đồn thể, phát động phong trào sáng kiến, cải tiến kĩ thuật .... tạo môi trường làm việc sơi nổi, đồn kết gắn bó giữa các nhân viên.

Mở rộng hình thức liên kết giữa công ty với các doanh nghiệp khác từ những doanh nghiệp cùng ngành cho đến những doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau từ đó tận dụng những thế mạnh sẵn có và khắc phục những tồn tại, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp cùng phát triển nhanh chóng thu được lợi nhuận thu hồi vốn nhanh.

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp

Qua kiến thúc đã được giảng dạy ở nhà trường và tìm hiểu thực tế cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Someco Sông Đà, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hồn hiện hơn nữa cơng tác quản lý TSCĐ tại công ty.Tuy nhiên để các giải pháp trên có khả năng thực hiện hiệu quả thì Cơng ty cần quan tâm đến một số điều kiện sau:

Cán bộ kế tốn trong cơng ty phải là những người tiên phong nỗ lực hết mình hồn thành tốt phần việc của mình, phải thường xun cập nhật Chế độ kế tốn, các Chuẩn mực kế toán, kiểm tốn, các Văn bản thuế, các Chính sách mới ban hành,… nhằm đảm bảo việc hạch tốn đúng chính sách và chế độ kế tốn hiện hành.

Cần tổ chức bộ phận nhân sự hợp lý, phù hợp trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn và nâng cao trình độ chun mơn của các nhân viên.

Cần tạo ra mơi trường làm kế toán thuận lợi, xem xét việc mua sắm trang thiết bị mới, các phần mềm quản lý tiên tiến, hiện đại, tránh tình trạng đầu tư máy móc thiết bị lạc hậu..

Công tác thu hồi vốn phải đôn đốc thường xuyên liên tục tránh tình trạng bị lạm dụng vốn.

Cơng ty cần phải có hệ thống thơng tin nhanh nhạy, phục vụ tốt yêu cầu dự báo, phân tích.

Các nhân viên cần phải có chun mơn nghiệp vụ , có kiến thức sâu sắc, sử dụng thành thạo tin học , các nhân viên cần phải được quản lý chặt chẽ, đồng bộ thêm vào đó lịng nhiệt tình hăng say trong cơng việc, cộng vói sự đồng tâm, của tồn bộ nhân viên trong cơng ty.

Bên cạnh đó, Nhà nước và Bộ tài chính cần đưa ra các thơng tư, nghị định nhằm điều chỉnh, hướng dẫn trong từng trường hợp cụ thể để doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, không vi phạm pháp luật.

KẾT LUẬN

Với vai trò là một trong ba yếu tố đầu vào của q trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có ảnh hưởng to lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải biết cách sử dụng các nguồn lực tài chính một cách có hiệu quả nhất. Đó là yêu cầu rất lớn đặt ra không chỉ cho riêng Công ty cổ phần Someco Sơng Đà mà cịn là u cầu với mọi đơn vị tổ chức kinh doanh.

Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Someco Sông Đà em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế q trình hạch tốn kế tốn tài sản cố định để so sánh với những kiến thức mà em đã được trang bị tại trường, đồng thời em đã học được nhiều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ kế tốn tại cơng ty, trên cơ sở đó em xin đưa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn việc hạch tốn tài sản cố định tại cơng ty. Tuy vậy, do thời gian và kiến thức kế tốn cịn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cô giáo và các cơ chú, anh chị phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty Cổ phần Someco Sơng Đà để khóa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Lam và các cơ chú, anh chị phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty Cổ phần Someco Sơng Đà đã nhiệt tình giúp đỡ em trong qua trình thực tập để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.

Sinh viên

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1.1:

Công ty cổ phần Someco Sơng Đà CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số 21/QĐ/ HĐQT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH

V/v: Phê duyệt mua ô tô phục vụ đi lại công tác của công ty.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CP SOMECO SÔNG ĐÀ

-Căn cứ quyết định số 21/QĐ/HĐQT ngày 21/10/2013 về việc đầu tư xe ô tô phục vụ việc đi lại công tác của công ty.

- Căn cứ vào tờ trình ngày 20/10/2013 cuả phòng KTTC, TK&ĐT - Căn cứ vào biên bản họp tổ tư vấn về giá của công ty ngày 20/10/2013 QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Nay phê duyệt mua ô tô phục vụ việc đi lại công tác của công ty như sau: Xe ô tô Mazda 626 elegance với số lượng 1 xe.

Đơn giá: 465.788.500 đồng/xe Tổng giá trị: 465.788.500 đồng

Bên bán hỗ trợ lệ phí trước bạ 2% giá trị xe.

Điều 2: Ơng trưởng phịng KTTC cơng ty có nhiệm vụ tổ chức mua tài sản theo đúng đơn giá đã được giám đốc công ty phê duyệt.

Điều 3: Các ơng kế tốn trưởng, trưởng phịng TK&ĐT cơng ty chịu trách nhiệm thi hành quyết định. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.

Nơi nhận Giám đốc công ty Như điều 3 (ký, họ tên, đóng dấu) Lưu TCHC, HĐQT

Phụ lục số 1.2:

BIÊN BẢN BÀN GIAO XE

Số 1/BG

Hà Nội, ngày 23/10/2013

Căn cứ theo hợp đồng số 02224/HĐKT ngày 23/10/2013 giữa Công ty hỗ trợ phát triển công nghệ và thương mại và Công ty cổ phần Someco Sông Đà.

Chúng tôi gồm:

1/ Bên nhận: Công ty cổ phần Someco Sơng Đà

Ơng: Nguyễn Văn Tiến – Chuyên viên phòng kỹ thuật

2/ Bên giao: Công ty hỗ trợ phát triển công nghệ và thương mại Ông: Lê Hữu Sáng – Cán bộ

Đã cùng nhau tiến hành giao nhận xe như sau: T

T

Loại xe Số máy Số khung Màu sơn 1 Mazda 626 Elegance 1 GF 22S1MH 001311 Nhũ bạc Tình trạng xe trước khi giao: xe mới 100%, nguyên vẹn, không xây xát, không bị méo ẹp vỏ, hai gương chiếu hậu, các cụm đèn pha, đèn chiếu hậu, xi nhan, đèn lùi, phun nước, gạt mua đầy đủ, nguyên vẹn, hoạt động tốt. Các thiết bị nội thất của xe đầy đủ và hoạt động tốt.

Phụ tùng kèm theo: 1 lốp dự phòng và 1 bộ đồ sửa chữa. Giấy tờ kèm theo: sách hướng dẫn sử dụng và 1 đĩa nhạc CD.

Biên bản được lập thành hai bản có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ một bản. Đại diện bên giao Bên nhận

Phụ lục số 1.3:

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số 01/GTKT-3LL (Liên 2: Giao khách hàng) Ký hiệu: TC/11P Số: 0000576 Ngày 23 tháng 10 năm 2013

N0: 007773

Đơn vị bán hàng: Công ty hỗ trợ phát triển công nghệ và thương mại

Địa chỉ: 158 Xuân Diệu – Hà Nội. Số tài khoản: 15630877 NH Công Thương

Điện thoại:………………. MS: 0100637261 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Tiến Đơn vị: Công ty cổ phần Someco Sơng Đà

Địa chỉ: Tầng 15, khu B, tịa nhà Sơng Đà, đường Phạm Hùng - Hà Nội. Số tài khoản 00064323 NH Cơng Thương.

Hình thức thanh tốn: Chuyển khoản MST: 540024057 STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng

Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3=1*2 01 Xe ô tô Mazda 626 Elegance mới 100% Chiếc 1 465.788.500 VND 465.788.500 VND Cộng tiền hàng: 465.788.500 Thuế suất: 0% Tiền thuế GTGT 0

Tổng cộng tiền thanh toán: 465.788.500 Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi lăm triệu bảy trăm tắm mươi tắm ngàn năm trăm đồng.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện kể toán tài sản cố định tại công ty cổ phần someco sông đà (Trang 53)