1.1.1.2 .Khái niệm rủi ro trong kinh doanh
2.4. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tại công ty TNHH TM và DV Công nghiệp
2.4.1. Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty Hưng Việt
Thứ nhất là rủi ro về mặt kinh tế
Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển đây là nhân tố thuận lợi tác động đến sự phát triển chung của tất cả các ngành kinh tế trong cả nước cũng như ngành dịch vụ. Là một thành phần của nền kinh tế, Cơng ty cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng và chi phối của tình hình kinh tế đất nước nói chung và sự phát triển của ngành nói riêng. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát ở nước ta là khá cao
cộng với việc Ngân hàng Nhà nước thắt chặt hạn mức cho vay đối với các doanh nghiệp và lãi xuất cho vay tăng cao sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Thứ hai là rủi ro ngành
Đặc thù của hoạt động cung cấp các dịch vụ lắp đặt thường phức tạp điều kiện làm việc ngoài trời hoặc trong các nhà máy sản xuất hay tại các cơng trình xây dựng lớn nên chịu sự tác động ảnh hưởng của môi trường hoạt động. Do vậy Cơng ty phải mất chi phí cao và chịu nhiều rủi ro hình thành từ điều kiện tự nhiên.
Bên cạnh đó q trình thi cơng cịn phụ thuộc vào tiến độ cung cấp hàng của nhà cung cấp, tùy thuộc vào từng hệ thống lắp đặt khác nhau. Điều kiện lao động ngồi trời vừa thi cơng các công việc ở dưới mặt đất vừa phải thực hiện các công tác trên cao do đây là đặc thù của ngành dịch vụ lắp đặt hệ thống nên có nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn lao động và sự cố bất thường.
Thứ ba là rủi ro về nhân lực
Vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ do đó việc xảy ra tai nạn lao động là điều không thể tránh được kèm theo đó là việc bỏ việc của đội ngũ cơng nhân, kèm theo đó cơng ty phải chịu chi phí để hộ trợ cho những cơng nhân bị tai nạn lao động khơng có khả năng lao động tiếp. Cùng với đó là đội ngũ lao động phần lớn là nam giới do vậy họ thường khơng có chú đến công tác mà thường hay thây đổi công việc dẫn tới việc dời bỏ Công ty làm cho các hoạt động của doanh nghiệp bị đình trệ, nguồn nhân lực bị biến động, tăng chi phí tuyển dụng đào tạo đội ngũ nhân viên mới.
Do công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Cơng ty chưa được chú trọng cũng chính vì lý do này mà đội ngũ lao động của doanh nghiệp tay nghề chưa cao hoặc còn thiếu kinh nghiệm, việc này dẫn tới rủi ro khi thi công các hợp đồng làm giảm tiến độ thi công chất lượng không đáp ứng yêu cầu.
Thứ tư rủi ro trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế
Thời gian thực hiện hợp đồng của công ty bị gián đoạn do thời tiết hoặc do đội ngũ nhân viên kém tay nghề và có thể do nhà cung cấp, cung cấp sản phẩm chậm. Các rủi ro trên làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dịch vụ, thời gian bàn giao hợp đồng. Trong đó nếu chất lượng dịch vụ bị giảm sẽ làm khách hàng không hài lịng về dịch vụ cơng ty cung cấp và khách hàng hiện tại sẽ mất và khi ấy khách hàng có cảm nhận khơng tốt về dịch vụ của cơng ty, họ có thể thuyết phục khách hàng khác khơng nên sử dụng dịch vụ của cơng ty. Hình ảnh cơng ty bị mất, uy tín cơng ty bị giảm và công ty sẽ bị giảm doanh thu, giảm thị phần.
Nhận dạng rủi ro
Doanh nghiệp bước đầu cũng đã nhận dạng được một số loại rủi ro như rủi ro về trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, rủi ro nguồn nhân lực, rủi ro tìm kiếm đối tác… Cơng ty đã liệt kê được tên các loại rủi ro chung nhất nhưng chưa đi sâu vào tìm hiểu các mối hiểm họa, mối nguy. Phần lớn rủi ro được nhận định dựa trên kinh nghiệm trực quan của nhà quản trị và dựa vào những rủi ro đã xảy ra trong q khứ, khơng có sự sự chủ động tìm hiểu và phát hiện những rủi ro tiềm ẩn.
Mặt khác, công ty Hưng Việt hiện nay sử dụng ba phương pháp nhận dạng khác nhau để phát hiện rủi ro, đó là phương pháp chung, phương pháp phân tích báo cáo tài chính và phương pháp phân tích hợp đồng.
Phương pháp mà cơng ty áp dụng đầu tiên là sử dụng phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê. Với phương pháp này các phịng ban trong cơng ty sẽ căn cứ vào các rủi ro cơ bản mà từng phòng ban gặp phải trong các hoạt động chức năng của mình. Duới đây là một số tình huống mà phịng thi cơng của cơng ty đã xây dựng lên bảng liệt kê sau.
Bảng:2.3. Danh sách những tình huống có thể xảy ra
Tình huống Chúng ta cần phải làm gì về nó 1. Khi lắp đặt chạy
thử máy khơng đạt.
- Kiểm tra lại quy trình lắp đặt.
- Kiểm tra xem sản phẩm hỏng gì, để đưa ra biện pháp sửa chữa.
2. Thời gian lắp đặt hệ thống chậm so với hợp đồng đã ký.
- Cần thương lượng lại với khách hàng về thời gian bàn giao hợp đồng .
- Chịu trách nhiệm với khách hàng. 3. Xảy ra tai nạn
trong quá trình lắp đặt.
- Xem xét nguyên nhân xảy ra tai nạn. - Đưa ra các phương pháp đề phòng tai nạn. - Đưa ra các phương án giải quyết.
4. Dịch vụ cung cấp không đạt, khách hàng phàn nàn.
- Kiểm tra chất lượng đội ngũ nhân viên. - Kiểm tra dịch vụ có đạt theo u cầu khơng. - Mở lớp đào tạo, nâng cao chất lượng nhân viên. 5. Do thời tiết mưa
nhiều, nên làm thời gian lắp đường khí thải bị chậm lại.
- Nói cho khách hàng về thời tiết.
- Đảm bảo với khách, sẽ cung cấp dịch vụ nhanh nhất.
- Tập trung nhân lực có tay nghề, đảm bảo chất lượng dịch vụ.
(Nguồn: Phịng thi cơng)
Bên cạnh đó, cơng ty cũng sử dụng phương pháp phân tích báo cáo tài chính để phát hiện các rủi ro trong tương lai thông qua các số liệu báo cáo hàng kỳ, hàng
năm. Và sử dụng phương pháp phân tích hợp đồng, khi cơng ty ký kết được hợp đồng kinh tế mới.
Như vậy, công ty cũng sử dụng một số phương pháp để nhận dạng rủi ro của công ty, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế cụ thể là việc nhận dạng rủi ro còn chung chung, sử dụng ít các phương pháp nhận dạng rủi ro. Việc nhận dạng của công ty chỉ thực hiện khi có hợp đồng kinh tế, khơng được nhận dạng thường xuyên, liên tục và có hệ thống. Thực trạng này đặt ra vấn đề đối với các nhà quản trị, phải xây dựng được một hệ thống nhận dạng rủi ro trong q trình phát triển của cơng ty, đồng thời cần kết hợp nhiều phương pháp nhận dạng với nhau, để giúp nhà quản trị biết được tổn thất có thể xảy ra một cách chính xác nhất.
Phân tích rủi ro
Với đặc thù là công ty cung cấp các dịch vụ lắp đặt, nên việc phân tích rủi ro cơng ty chủ yếu dùng phương pháp xác suất thống kê và phương pháp phân tích cảm quan. Sau khi cơng ty nhận dạng được vấn đề rủi ro từ phía nhân viên, từ khách hàng hay từ môi trường thi công. Công ty Hưng Việt sẽ có các cuộc điều tra khác nhau và phân tích các ngun nhân rủi ro đó, sau đó thống kê lại ý kiến và đưa ra nhận xét chung về những tổn thất tương lai có thể xảy ra trong tương lại, theo ý kiến riêng của nhà quản trị. Việc phân tích các hiểm họa hay phân tích nguyên nhân gây ra rủi ro đều được thực hiện tại các phịng ban trong cơng ty, sau đó được tổng hợp đưa lên giám đốc. Nhưng do vấn đề nhân viên tại các phịng khơng trực tiếp cung cấp các dịch vụ tới khách hàng và cũng khơng có kỹ năng cao về vấn đề phân tích các rủi ro, đặc biệt các rủi ro phát sinh từ phía mơi trường kinh doanh. Do đó khi đưa ra mức tổn thất có thể xảy ra trong tương lai khơng được chính xác và đơi khi thiếu thực tế.
Vấn đề đặt ra ở đây, trong cơng tác phân tích rủi ro cơng ty nên có một hệ thống phân tích rủi ro xun suốt q trình hoạt động của cơng ty, đội ngũ nhận dạng rủi ro phải đi thực tế theo các đội thi công, những người trực tiếp cung cấp các dịch vụ lắp đặt. Như vậy sẽ đưa ra được các hiểm họa mà cơng ty gặp phải và có thể đưa ra mức dự đốn tổn thất chính xác, để từ đó đưa ra các biện pháp xử lý, ngăn ngừa rủi ro kịp thời chính xác.
2.4.3. Cơng tác đo lường, đánh giá rủi ro
Hiện tại công ty Hưng việt đang sử dụng hai phương pháp đó là phương pháp định tính và phương pháp tổng hợp.
Ở công tác này Cơng ty chỉ xác định những chi phí mà doanh nghiệp mất đi khi rủi ro xảy ra như chi phí khắc phục, chi phí bồi thường… Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro thường dựa trên phán đoán chủ quan của nhà quản trị cũng
như những thiệt hại mà Công ty phải gánh chịu để đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro.
Thứ nhất đối cới phương pháp định tính: Cơng ty đánh giá, nhận xét chủ quan ở mỗi bộ phận phòng ban trong công ty về mức độ khác nhau như: Mức độ xấu- tốt, mức độ lớn nhỏ và tính nghiêm trọng của các rủi ro tại các bộ phận đó đã được xác định trước. Phương pháp định tính này cơng ty đã dựa vào cơ cấu tổ chức, phong cách làm việc và môi trường làm việc để đưa ra mức rủi ro. Đối với công ty, mức độ nghiêm trọng của rủi ro/ tổn thất luôn được xác định khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Đó là nơi rủi ro thường xuyên xảy ra với mức độ tổn thất cao. Việc đánh giá này các phịng ban trong cơng ty khơng thực hiện thường xuyên, họ chỉ đánh giá đo lường khi có sự yêu cầu của trưởng phịng các phịng ban và giám đốc cơng ty.
Thứ hai đối với phương pháp tổng hợp: Công ty sẽ xác định tổn thất thông qua việc tư duy suy đốn và các cơng cụ kỹ thuật. Khi cơng ty tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm các đối tác, khi công ty ký kết hợp đồng và khi thực hiện việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Cơng ty sẽ suy đốn các tổn thất trước khi thực hiện và dùng các công cụ kỹ thuật để đánh giá mức tổn thất công ty gặp phải.
Phịng thi cơng của cơng ty đã sử dụng phương pháp tổng hợp để đo lường và đánh giá những tổn thất xảy ra cũng như mức độ thường xuyên của các tổn thất trong năm 2011 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.4: Đánh giá mức độ thường xuyên của các tổn thất mà công ty phải chịu khi gặp phải những rủi ro trong quá trình thực thi các hợp đồng cho khách hàng.
STT Tổn thất của các rủi ro Mức độ thường xuyên Giá trị TB của mức độ thường xuyên Thứ tự độ thường xuyên 1 Phạt do vi phạm hợp đồng 1,6 1
2 Dịch vụ lắp đặt không đạt yêu cầu 2,4 2
3 Uy tín bị giảm 3,2 3
4 Mất chi phí khảo sát thiết kế mới 4,0 4
5 Mất chi phí sửa chữa lại 4,2 5
6 Các tổn thất khác 5,6 6
(Nguồn: Phịng thi cơng) Qua bảng tổng hợp trên, ta có thể thấy được các tổn thất mà cơng ty có thể gặp phải khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiên, mức độ thường xuyên xảy ra của các tổn thất này là
khác nhau, có loại tổn thất cơng ty hay gặp phải, có loại tổn thất mà cơng ty ít gặp phải hơn. Theo thang điểm từ 1 đến 10 thể hiện mức tổn thất giảm dần. Tổn thất mà công ty thường xuyên gặp phải nhất là tổn thất do bị phạt hợp đồng. Tổn thất mà công ty thường xuyên gặp phải thứ 2 là dịch vụ lắp đặt không đạt yêu cầu, tổn thất này được đánh giá 2,4 điểm. Tùy thuộc vào mức độ thiếu sót mà cơng nhân của cơng ty gây ra, mức phạt sẽ khác nhau mà khách hàng đưa ra thường là 3% hay 5% trị giá dịch vụ mà công ty thực hiện.
Xếp thứ 3 là tổn thất do việc suy giảm uy tín, mất khách hàng với giá trị trung bình 3,2. Uy tín chiếm một vị trí quan trọng, bất kỳ một vi phạm nào cũng có thể làm cho uy tín của cơng ty bị suy giảm. Xếp thứ 4, thứ 5 lần lượt là tổn thất mất chi phí khảo sát thiết kế mới và chi phí sửa chữa lại. Cuối cùng là các tổn thất khác với giá trị trung bình 5,6.
Như vậy, cơng ty có thể lựa chọn ra 2 rủi ro để phịng ngừa đó là: Rủi ro liên quan đến số lượng, chất lượng dịch vụ, đây là rủi ro mà công ty gặp phải nhiều nhất, gặp 5 lần trong 8 hợp đồng và rủi ro do chất lượng lao động không đạt, xảy ra trong 3 lần trong 8 hợp đồng 2011 gây ra nhiều tổn thất nhất cho cơng ty. Theo phịng kế hoạch và tài chính của cơng ty Hưng Việt cho biết chỉ riêng 2 rủi ro nêu trên trong năm 2011 công ty đã bị tổn thất lên tới hơn 800.000.000 đồng. Vì thế, 2 rủi ro trên cần được cơng ty đưa ra các biện pháp phòng ngừa và trên thực tế cơng ty đã chọn 2 rủi ro này và phịng ngừa.
Như vậy,công tác đo lường và đánh giá tại cơng ty cũng được chú ý, bên cạnh đó cơng ty cần phải được thực hiện chủ động hơn và công ty cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với nhau để việc đánh giá rủi ro được đưa ra nhanh hơn và chính xác hơn. Để qua đó cơng ty sẽ đưa ra các giải pháp hợp lý nhất.
2.4.4. Kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro
2.4.4.1. Kiểm soát rủi ro
Trong thực tế công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng với khách hàng, với đối tác và quá trình thực hiện việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng của cơng ty Hưng Việt gặp phải khơng ít những rủi ro. Tuy nhiên nguồn lực của cơng ty chỉ có hạn vì thế cơng ty trong một thời điểm khơng thể phịng ngừa, né tránh và giảm thiểu tất cả rủi ro được. Do vậy, công ty Hưng Việt đã sử dụng một số biện pháp để né tránh, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cho công ty như sau.
Công ty ban đầu sử dụng biện pháp né tránh rủi ro đó là: phải chủ động né tránh các rủi ro để trước khi các rủi ro có thể xảy ra được. Và cơng ty sử dụng biện pháp loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro. Việc sử dụng hai biện pháp này cơng ty cũng tiết kiệm được chi phí thời gian và chi phí vật chất, các phịng ban trong cơng ty
đều thực hiện khá đơn giản và có thể loại bỏ nhiều rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên việc né tránh của công ty cũng làm mất đi nhiều cơ hội kinh doanh của cơng ty trong đó có hợp đồng với cơng ty cơ khí XD COMA25 năm 2011.
Để phịng ngừa rủi ro, cơng ty đã có kế hoạch kiểm sốt việc đào tạo và bồi dưỡng nhân viên trong công ty về từng kỹ năng xử lý tình huống với khách hàng cũng như trang bị các kiến thức kỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề nhân viên, để giảm tình trạng chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng không đạt yêu cầu. Bên cạnh đó cơng ty cũng quan tâm nhiều tới đời sống nhân viên trong cơng ty, tạo bầu khơng khí làm việc cho nhân viên tránh tình trạng áp lực cơng việc từ phía cơng ty. Cơng ty thường xuyên kiểm tra và nâng cao công cụ, dụng cụ cũng như phương tiện, cơ sở vật chất để việc cung cấp dịch vụ tới khách hàng đạt chất lượng cao nhất.