2.4.4.2 .Tài trợ rủi ro
3.1. Định hướng phát triển hoạt động của công ty TNHH TM và DV công nghiệp
3.1. Định hướng phát triển hoạt động của công ty TNHH TM và DV côngnghiệp Hưng Việt nghiệp Hưng Việt
Môi trường kinh ngày càng nhiều biến động và gây ra nhiều rủi ro cho các cơng ty, trong đó có cơng ty Hưng việt. Và ta nhận thấy vai trị của cơng tác quản trị rủi ro đối với công ty trở nên hết sức quan trọng và cần thiết. Để công ty phát triển bền vững, công ty cần xây dựng chiến lược quản trị rủi ro cho mình, để giúp cơng ty nắm lấy các cơ hội kinh doanh cũng như sẵn sàng đối mặt với khó khăn trong tương lai. Vì vậy cơng tác quản trị rủi ro cần được quan tâm và xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cần ưu tiên.
Trong thời gian tới công ty mở rộng quy mơ kinh doanh, đồng thời cơng ty đó cũng sẽ chú ý đến việc xây dựng một bộ phận chuyên trách về công tác quản trị rủi ro có trình độ chun mơn cao, làm việc có hiệu qủa để công tác quản trị rủi ro tại công ty sẽ được thực hiện tốt hơn.
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của cơng ty TNHH TM và DV công nghiệp Hưng Việt
Qua phân tích tình hình quản trị rủi ro tại cơng ty TNHH TM và DV công nghiệp Hưng Việt trong các năm qua, em nhận thấy cịn một số vấn đề hạn chế, chính những hạn chế đó đã ảnh hưởng đến kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty cũng như ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Nhận thấy, sự quan trọng của công tác quản trị rủi ro và nhu cầu hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro là rất cần thiết. Vì thế dưới đây là một số ý kiến mong ít nhiều giúp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại cơng ty, nhằm mục đích đưa cơng ty ngày càng phát triển lớn mạnh hơn.
3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và nhận dạng rủi ro
Qua nghiên cứu có thể thấy rằng cơng tác nghiên cứu và nhận dạng rủi ro đã được công ty thực hiện khá tốt. Tuy vậy, việc hồn thiện hơn nữa cơng tác này vẫn rất cần thiết đối với công ty.
Việc nghiên cứu về nguồn rủi ro và đối tượng rủi ro phải được chú trọng hơn tránh dẫn đến bị động trong các hoạt động ứng phó khi xảy ra rủi ro và thiệt hại có thể bị tăng thêm vì lý do này. Có nhiều nguồn rủi ro khác nhau trong hoạt động kinh doanh của cơng ty. Nguồn rủi ro có thể do các nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, mỗi nguồn rủi ro lại có những tác động khác nhau đến hoạt động kinh doanh của cơng
ty. Vì vậy, cơng ty cần phân chia hợp lý và bao quát đầy đủ nhằm chủ động hạn chế rủi ro xảy ra.
Việc nhận dạng rủi ro được thực hiện dựa trên kết quả của nghiên cứu về nguồn rủi ro và đối tượng rủi ro. Các nhà quản trị rủi ro của công ty cần sử dụng các biện pháp khác nhau để nhận dạng tối đa các rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng, cũng như trong quá trình thực thi hợp đồng. Một số biện pháp để nhận dạng rủi ro có thể được áp dụng là: phân tích các báo cáo tài chính, phương pháp phân tích hợp đồng, phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ.
Đối với phương pháp phân tích tài chính, sau mỗi quý hay mỗi năm tài chính cơng ty nên dựa trên báo cáo tài chính của cơng ty để có thể nhận ra được các rủi ro mà cơng ty mình gặp phải trong thời gian vừa qua để có những biện pháp xử lý. Bên cạnh phương pháp phân tích báo cáo tài chính cơng ty mang tính dài hạn cơng ty cần có những biện pháp quản trị rủi ro trong từng bộ phận, phịng ban cụ thể để có thể nhận dạng được những rủi ro một cách nhanh chóng và chính xác.
Sau mỗi tuần, mỗi hợp đồng kinh tế ký được, hay một cơng trình lắp đặt hệ thống xong thì những người phụ trách từng nhóm, từng bộ phận cần phải báo cáo cho nhân viên quản trị rủi ro để có thể nắm bắt được tình hình và những khó khăn từ đó có những biện pháp quản trị rủi ro phù hợp. Đồng thời khi nhận dạng rủi ro, công ty nên thực hiện việc nhận dạng thường xuyên, liên tục, có hệ thống và có sự kết hợp nhiều phương pháp nhận dạng với nhau.
Ngoài việc nghiên cứu nhận dạng rủi ro nên chú ý đến các tổn thất bất thường, các rủi ro chỉ xảy ra một lần duy nhất và đồng thời không chỉ nghiên cứu nhận dạng rủi ro cả bên trong cơng ty mình, mà cơng ty Hưng việt cũng cần phải tập hợp thông tin về rủi ro từ các công ty khác trong ngành và ngồi ngành để có thể nhận dạng được rủi ro một cách tốt nhất.
Viêc nhận dạng rủi ro đòi hỏi phải chỉ ra được những nguy cơ có thể xảy ra và sắp xếp chúng theo tần xuất xuất hiện. Để sắp xếp được các nguy cơ rủi ro một cách hợp lý, nhà quản trị cần sử dụng số liệu của cơng ty mình, của các cơng ty khác trong ngành. Việc sử dụng đa dạng các nguồn số liệu thống kê sẽ giúp nhà quản trị nhận dạng được rủi ro một cách hoàn chỉnh nhất.
3.2.2. Nâng cao hiệu quả cơng tác phân tích rủi ro tại cơng ty Hưng Việt
Để phân tích hiểm họa cho cơng ty, cần sử dụng các biện pháp điều tra bằng các mẫu điều tra khác nhau. Vì thế căn cứ vào từng tình huống của cơng ty mà nhà quản trị có thể thiết kế lên các danh sách nhắc nhở người kiểm tra các mối hiểm họa có thể có đối với cơng ty.
Việc phân tích các nguyên nhân rủi ro, công ty cần xác định được nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan để tìm ra nguyên nhân đã gây ra rủi ro chính xác nhất. Nếu việc phân tích ngun nhân khơng rõ ràng, chính xác sẽ ảnh hưởng tới việc phân tích tổn thất của cơng ty và cơng ty sẽ không đưa ra được các biện pháp phù hợp.
Phân tích tổn thất là bước chiếm vị trí quan trọng trong cơng tác quản trị rủi ro của cơng ty. Phân tích tổn thất được tiến hành dựa trên các số liệu quá khứ về tổn thất của công ty hoặc từ các nguồn thông tin từ bên ngồi cơng ty. Kết quả phân tích tổn thất phải phản ánh được mức độ tổn thất, tỷ lệ tổn thất và nguyên nhân tổn thất.
Những tổn thất mà công ty gặp phải là: bị phạt do vi phạm hợp đồng, dịch vụ lắp đặt khơng đạt u cầu, uy tín cơng ty bị giảm… Muốn nâng cao hiệu quả công tác phân tích các nhà quản trị rủi ro cần chia tách riêng các tổn thất ra. Và để có được những thơng tin và dữ liệu phục vụ cho phân tích tổn thất, các nhà quản trị của công ty cần căn cứ vào phân tích hiểm họa và nguyên nhân rủi ro, từ đó đưa ra các dự đốn có thể xảy ra.
3.2.3. Xây dựng hệ thống đo lường và đánh giá rủi ro trong cơng ty
Cơng ty phải có hệ thống đo lường và đánh giá rủi ro riêng cho từng phòng ban bộ phận, từng hoạt động khác nhau của cơng ty đó là: Cần xây dựng hệ thống đo lường riêng cho việc tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm nhà cung cấp và các hoạt động cung cấp dịch vụ lắp đặt cho khách hàng. Các tiêu chí đưa ra trong hệ thống đánh gía, đo lường phải được căn cứ vào từng đặc trưng của từng phòng ban, từng hoạt động tác nghiệp khác nhau trong công ty. Đồng thời, trước khi đưa ra các chỉ tiêu đo lường, đánh giá rủi ro cho cơng ty, thì cần có các u cầu như sau: Có độ tin cậy cao; Hữu ích; Đảm bảo tính hệ thống; Tiết kiệm.
Các chỉ tiêu đo lường của hệ thống cần phải dựa trên 3 chỉ tiêu cơ bản sau: Thứ nhất là: Mức độ nghiêm trọng của rủi ro trong các hợp đồng kinh tế/tổn thất gây ra cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Thứ hai: Tần suất của rủi ro xảy ra trong các hoạt động kinh doanh của cơng ty/tổn thất ở mức độ thấp.
Thứ ba: Chi phí của rủi ro mà cơng ty phải chấp nhận có thể là vật chất hoặc là cơ hội kinh doanh của công ty/mức tổn thất mà công ty phải chịu.
3.2.4. Xây dựng phương án né tránh rủi ro và hạn chế tổn thất
Để nâng cao hiệu quả của công tác này, công ty cần xây dựng các phương án một cách chi tiết, phù hợp với từng hoạt động kinh doanh của cơng ty. Trong q trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng có rất nhiều những rủi ro, trong khi nguồn lực của cơng ty là có hạn vì thể, cơng ty nên chọn ra những rủi ro gây ra tổn thất lớn cho cơng ty để có biện pháp phịng ngừa.
Ngồi những biện pháp mang tính cấp bách cơng ty cũng cần triển khai các biện pháp phòng ngừa mang tính chất dài hạn. Qua điều tra có thể thấy các biện pháp mà cơng ty thường áp dụng để phịng ngừa rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình chủ yếu phịng ngừa các rủi ro có liên quan đến số lượng hợp đồng, chất lượng dịch vụ và các rủi ro ro do những biến đổi về nhà nhà cung cấp do những rủi ro này xảy ra thường xuyên và chịu ảnh hưởng nhiều bời các yếu tố chủ quan nên rất khó kiểm sốt. Vì thế trong thời gian tới cơng ty cần có những biện pháp để có thể hạn chế được những rủi ro như: Cần xây dựng một quy trình kiểm tra chất lượng dịch vụ một cách chặt chẽ, quán triệt đến từng cá nhân có liên quan trong q trình lắp đặt, cá nhân đó cần tuân thủ theo tiêu chuẩn chất lượng để tạo ra những dịch vụ lắp đặt hay tư vấn đảm bảo chất lượng cao nhất…
3.2.5. Nâng cao công tác tài trợ rủi ro
Cơng ty phải đóng bảo hiểm cho người lao động, đặc biệt với đối tượng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ lắp đặt cho khách hàng, nhằm giảm mức rủi ro xuống khi có rủi ro xảy ra. Bên cạnh đó, cơng ty nên mua bảo hiểm cho nhiều sản phẩm để tránh những rủi ro trong quá trình vận chuyển, lắp đặt, đặc biệt các sản phẩm có giá trị lớn cũng như sản phẩm phải vận chuyển đường dài và phải có sự yêu cầu hỗ trợ từ phía nhà cung cấp.
Đối với các rủi ro mà cơng ty khơng xử lý được, cơng ty có thể chuyển giao bằng việc thực hiện các hoạt động bảo hiểm.
Cơng ty có thể chuyển tài sản và hoạt động có rủi ro cho một cơng ty khác hay gọi là th các nhà thầu phụ có gía ổn định. Hình thức chuyển giao rủi ro này giúp cơng ty né tránh rủi ro, loại bỏ nguyên nhân rủi ro, đặc biệt giúp công ty tránh không bị hủy hợp đồng.
Công ty nên sử dụng lợi nhuận kinh doanh của cơng ty để lập quỹ dự phịng, để có thể bù đắp các khoản rủi ro.
Qũy lập dự phòng phải được lập thường xuyên và phải lập trong dài hạn, theo mức độ nghiêm trọng rủi ro mà công ty đã dự báo trước.
3.3. Một số đề xuất đối với công ty TNHH TM và DV công nghiệp Hưng Việt
Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên về kiến thức rủi ro.
Các ban lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên trong công ty cũng cần nhận thức được về tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro trong công ty.
Công ty phải tiến hành chiến lược phát triển quản trị rủi ro trong 3 năm tiếp theo đó là từ năm 2012- 2015.
Cơng ty cần tập trung xây dựng về các quy tình về quản trị rủi ro: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro/ tổn thất và thực hiện các biện pháp kiểm sốt và tài trợ rủi ro.
Cơng tác quản tị rủi ro phải được xem như một chi phí cần đầu tư và cần quan tâm đúng mức bởi nó mang tính chiến lược và nó giảm đi các rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của công ty nhằm tạo sự hoạt động linh hoạt, không gián đoạn trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế hay việc mở rộng thị trường kinh doanh của công ty, để từ đó cơng ty có thể phát vững mạnh lên.
Ngoài việc nghiên cứu rủi ro bên trong thì cơng ty cần quan tâm hơn đến những rủi ro từ mơi trường bên ngồi, từ đối thủ cạnh tanh hay từ mơi trường ngành để có thể có những phương án né tránh rủi ro và hạn chế mức tổn thất.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các hoạt động kinh doanh của các công ty cung cấp dịch vụ luôn tiềm tàng khả năng chứa đựng rủi ro. Những rủi ro này nếu xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ cho cơng ty, có thể giảm uy tín, hình ảnh của cơng ty, giảm lợi nhuận và có thể đưa cơng ty tới bờ vực phá sản.
Chính vì vậy, trong q trình hoạt động kinh doanh của cơng ty ln phải quan tâm tới vấn đề quản trị rủi ro. Đây chính là phương thức giúp cơng ty kiểm sốt và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể.
Đối với các cơng ty cung cấp dịch vụ nói chung và cơng ty cung cấp dịch vụ Hưng Việt nói riêng, những thành quả trong việc phát triển và mở rộng thị trường của công ty, khơng thể khơng kể đến sự đóng góp của cơng tác quản trị rủi ro. Tuy nhiên, quản trị rủi ro là một lĩnh vực khó khăn, phức tạp, địi hỏi cơng ty ln phải nghiên cứu tìm tịi và sáng tạo khơng ngừng nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu nhất, để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty.
Với những nội dung được đề cập trong khóa luận này, em mong sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH TM và DV Công nghiệp Hưng Việt.
Với thời gian cũng như trình độ kiến thức cịn hạn chế, nội dung khóa luận của em chắc chắn khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Em mong thầy cơ cho ý kiến nhận xét giúp em khắc phục những hạn chế đó.
Em xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Trần Hùng, cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của cô chú, anh chị tại công ty Hưng Việt đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tập bài giảng quản trị rủi ro (2012), Trường đại học Thương mại.
2.Ngô Quang Huấn, Võ Thị Qúy, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục.
3.PGS.TS. Võ Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, NXB Thống kê.
4.Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống kê. 5.Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tùng (2011), Rủi ro trong kinh doanh, NXB Thống kê.
6.Website HungViet.net.vn. 7.website Doanhnhan360.com