Xuất giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh suất ăn công

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh suất ăn công nghiệp của công ty cổ phần thương mại hoàng nhật minh trên địa bàn các khu công nghiệp miền bắc (Trang 55 - 69)

cơng nghiệp của cơng ty cổ phần thương mại Hồng Nhật Minh

4.3.1 Đề xuất hoàn thiện các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh sản phẩm suất ăn công nghiệp của cơng ty CPTM Hồng Nhật Minh

a. Chất lượng sản phẩm dịch vụ

- Nâng cao chất lượng các món ăn cung cấp cho khách hàng.

- Phát triển các món ăn mới, bổ sung và cải tiến những món ăn hiện có.

- Nghiên cứu cho ra đời các thực đơn mới với cách phối kết hợp các món ăn sắn có và chế biến món ăn mới.

b. Giácả

- Thực hiện chính sách giảm giá với những doanh nghiệp hợp tác lâu dài. - Chiết khấu đối với những doanh nghiệp lâu năm của công ty.

- Vào các ngày lễ, tết có các chương trình khuyến mãi phù hợp.

- Dựa vào đặc điểm của thị trường mà công ty đưa ra mức giá phù hợp.

c. Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng

- Thực đơn của doanh nghiệp phải phù hợp với từng khu vực, đáp ứng khẩu vị của người lao động.

- Các món ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm:

 Nguyên liệu phải biết rõ nguồn gốc, lựa chọn những hợp tác xã, công ty cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn có uy tín.

 Quy trình chế biến các món ăn hợp vệ sinh.

 Đồ dùng ăn uống của người lao động phải sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh. - Đối với các doanh nghiệp có số lao động nam cao hơn thì phải bổ sung thêm nhiều món mặn hơn, ngược lại, các doanh nghiệp có số lao động nữ cao hơn thì bổ sung thêm các món rau, đồ tráng miệng để đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho họ.

- Xây dựng chế độ thu thập thông tin phản hồi của khách về các món ăn để đảm bảo ngày càng đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng.

d. Uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp và của sản phẩm

Uy tín, thương hiệu sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty cần quan tâm đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

- Đảm bảo các món ăn hồn thành trước khi đến bữa ăn của người lao động nhưng khơng q nguội.

- Chất lượng các món ăn đảm bảo tạo cho cơng ty uy tín tốt với khách hàng. - Trong thời gian tới công ty cần đạt nhiều dạnh hiệu hơn nữa, đặc biệt ngành cung cấp suất ăn cơng nghiệp, để nâng cao danh tiếng cũng như lịng trung thành của khách hàng với công ty.

4.3.2 Đề xuất các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm suất ăn công nghiệp của cơng ty CPTM Hồng Nhật Minh

Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm suất ăn công nghiệp của công ty CPTM Hồng Nhật Minh, cơng ty cần xác định điểm và trọng số phù hợp năng lực của mình. Từ đó, đưa ra những chính sách thích hợp nhằm phát triển sản phẩm, nâng cao vị thế cạnh tranh trong ngành cung cấp suất ăn công nghiệp trên thị trường miền Bắc.

Bảng 4.1. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh suất ăn cơng nghiệp của cơng ty CPTM Hồng Nhật Minh

STT Các tiêu chí đánh giá Điểm Trọng số

1 Uy tín thương hiệu 4.7 0.12 2 Chất lượng món ăn 4.3 0.11 3 Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng 4.0 0.10 4 Thực đơn 3.5 0.09 5 Giá cả 3.8 0.10 6 Nguồn nhân lực 3.5 0.09 7 Thị phần 4.0 0.10 8 Dòng sản phẩm, dịch vụ cung ứng 4.2 0.11 9 Mạng lưới hoạt động 3.2 0.08 10 Quản lý quan hệ khách hàng 3.7 0.10 Tổng 38.9 1

4.3.3 Đề xuất giải pháp marketing – mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm suất ăn công nghiệp của cơng ty CPTM Hồng Nhật Minh

a. Giải pháp về sản phẩm

Chất lượng các món ăn phục vụ cho khách hàng cần được quan tâm hàng đầu. Khơng những cần đảm bảo an tồn vệ sinh mà còn phải phù hợp với khẩu vị của những người lao động. Bởi sau những giờ làm việc vất vả, có được bữa ăn ngon miệng, người lao động sẽ làm việc chăm chỉ hơn, do đó các doanh nghiệp hiện nay rất quan tâm đến bữa ăn cho nhân viên. Họ sẽ tìm những nhà cung cấp suất ăn công nghiệp đáp ứng được những u cầu trên. Chính vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cần phải quan tâm đầu tư về chất lượng của món ăn cung cấp cho khách hàng.

Về danh mục sản phẩm: để mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty cần bổ sung thêm sản phẩm chế biến sẵn mang nhãn hiệu của công ty. Các sản phẩm này có thể là: dưa muối, các loại mắm. Việc làm này vừa có tác dụng đa dạng hóa sản phẩm của cơng ty, lại có thể mang cảm giác ngon miệng đến cho khách hàng.

Công ty hiện nay phục vụ cho khách hàng 5 món chính: món canh, món rau, món mặn, món phụ và cơm. Món phụ là loại sản phẩm bổ sung nên có thể tạm ngưng

cung cấp loại sản phẩm này. Tiếp tục rà soát các thực đơn đã có của các sản phẩm cịn lại để có kế hoạch loại bỏ những món ăn ít được ưa chuộng, thừa nhiều, chế biến phức tạp đồng thời thiết kế những món ăn mới để khách hàng khỏi nhàm chán.

Cơng ty cũng cần thay nhưng khay cơm nhựa thành khay inox đảm bảo vệ sinh, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì các khay cơm bằng nhựa thường bám mùi và dễ gây phản ứng hóa học với đồ ăn nóng. Với các dụng cụ đi kèm cơng ty cũng cần phải chú trọng như: đũa, thìa,… đảm bảo hợp vệ sinh và có giấy bọc in hình logo của cơng ty. Điều này giúp cho khách hàng cảm nhận được uy tín của cơng ty và cũng sẽ ghi nhớ lâu hơn thương hiệu của công ty.

b. Giải pháp về giá

Giá cả của sản phẩm dịch vụ là một trong những công cụ cạnh tranh rất sắc bén của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Hiện nay cơng ty cổ phần thương mại Hồng Nhật Minh đang sử dụng phương pháp định giá trên chi phí. Đây là phương pháp định giá được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng và nó tỏ ra rất phù hợp đối với các doanh nghiệp dịch vụ. Với tình hình hiện nay, cơng ty nên tiếp tục sử dụng chiến lược định giá thấp hơn đối thủ. Tuy nhiên khi tiến hành định giá doanh nghiệp cần phải chú ý đến những nguyên tắc định giá để có thể xây dựng được mức giá cạnh tranh nhất cho sản phẩm dịch vụ của mình.

Xác định giá trong dịch vụ phải căn cứ vào giá trị đích thực dịch vụ đó mang lại cho khách hàng, tránh tình trạng chỉ căn cứ vào chi phí và tăng thêm một mức lợi nhuận thích hợp. Xác định giá phải được nhìn nhận từ viễn cảnh thị trường. Quá trình hình thành giá trong dịch vụ được xem xét từ ba góc độ. Chi phí dịch vụ của người cung cấp, tình trạng cạnh tranh trên thị trường và giá dịch vụ tiêu dùng mà người tiêu dùng nhận được.

Để thực hiện định giá có hiệu quả, cơng ty cần phải quyết định các vấn đề có liên quan đến những nội dung như: Vị trí dịch vụ trên thị trường, mục tiêu marketing của doanh nghiệp, chu kì sống của dịch vụ, độ co giãn của nhu cầu, các yếu tố cấu thành chi phí, những yếu tố đầu vào của dịch vụ, hiện trạng của nền kinh tế và khả năng cung ứng dịch vụ.

Công ty hiện nay mới chỉ sử dụng biện pháp điều chỉnh giá là chủ động giảm giá để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, về lâu dài, công ty cần phải bổ sung thêm biện pháp điều chỉnh giá là chủ động tăng giá để tăng mức lợi nhuận cho công ty. Với phương pháp điều chỉnh giá mà công ty áp dụng nên hết sức chú ý quan sát thái độ của khách hàng và phản ứng của đối thủ cạnh tranh, từ đó tạo thế chủ động để nâng cao năng lực cạnh tranh về giá sản phẩm dịch vụ của công ty.

Hiện tại, giá nguyên vật liệu đầu vào đang tăng cao, nên công ty cần tăng mức giá các suất ăn để tăng doanh thu. Các suất ăn có giá từ 6.500 đồng đến 10.000 đồng

có thể hủy, vì các suất ăn này với chi phí hiện nay sẽ khơng thể đem lại doanh thu cho công ty, hơn nữa suất ăn này cũng không thể đáp ứng đủ nhu cầu về dinh dưỡng cũng như mức độ no của người lao động.

Với việc nắm bắt đầy đủ và chính xác các yếu tố nêu trên thì cơng ty sẽ xác định được cho mình một mức giá phù hợp. Mức giá đó sẽ thu hút khách hàng và cạnh tranh được với các đối thủ. Tuy nhiên tập khách hàng của công ty là các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh nên họ cũng đặc biệt quan tâm về chi phí, vì vậy cơng ty cũng cần phải có các biện pháp tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, từ đó nâng cao sức cạnh tranh về giá cho sản phẩm dịch vụ của mình.

c. Giải pháp về phân phối

Với kênh phân phối mà cơng ty đang sử dụng hiện nay thì nó tỏ ra là có hiệu quả, tuy nhiên với chiến lược lâu dài là công ty sẽ mở rộng thị trường thì kênh phân phối này cịn hạn chế. Để đáp ứng được u cầu phát triển thì cơng ty cần mở rộng mạng lưới phân phối của mình, xây dựng một hệ thống nhà bếp làm trung tâm, từ đó giao các suất ăn được chế biến tại bếp đến các khách hàng là đối tác của doanh nghiệp. Điều này giúp doanh nghiệp hợp tác được với các doanh nghiệp nhỏ, khơng có mặt bằng xây dựng nhà ăn cho nhân viên.

d. Giải pháp về xúc tiến

Đối với sản phẩm dịch vụ thì có một đặc tính rất đặc biệt đó là tính vơ hình, do đó khách hàng rất khó nhận ra. Chính vì vậy mà việc tăng cường xúc tiến để làm tăng tính hữu hiệu cho sản phẩm dịch vụ. Điều này được tất cả các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhận biết và coi nó như một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Tuy nhiên hiện nay việc áp dụng các công cụ xúc tiến để khuếch trương sản phẩm dịch vụ của cơng ty cịn hạn chế. Vì vậy cơng ty cần phải bổ sung để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ của công ty.

 Về công cụ chào bán hàng trực tiếp cá nhân: Đó là q trình thực hiện chuyển giao dịch vụ giữa nhân viên cung ứng dịch vụ với khách hàng. Bán hàng cá nhân trong dịch vụ phải đảm nhận đồng thời ba chức năng là: bán hàng, hoạt động tạo ra dịch vụ và kiểm soát dịch vụ. Nhân viên cung ứng dịch vụ là bộ phận tiếp xúc trực tiếp đối với khách hàng, do đó họ có ảnh hưởng rất lớn đến những suy nghĩ và quyết định của khách hàng. Nếu như việc cung cấp dịch vụ được thực hiện một cách hồn hảo thì sẽ làm hài lịng khách hàng, từ đó sẽ truyền miệng đến các khách hàng mới. Chính vì vậy mà cơng ty cần phải kiểm sốt việc bán hàng cá nhân để nâng cao hình ảnh chất lượng sản phẩm dịch vụ trong tâm trí khách hàng. Nội dung kiểm sốt bao gồm: kiểm sốt thời gian của tồn q trình dịch vụ; kiểm sốt nhận thức trong các tình huống đời thường và sử dụng nó để làm tốt hơn những tác động của đám đơng; kiểm sốt hiệu quả của q trình; kiểm sốt lượng liên tục giữa nhân viên với khách hàng.

 Về công cụ xúc tiến bán: Hiện nay công ty cũng đang sử dụng một số hình thức để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả nhất định như: chiết khấu giảm giá, ưu đãi về tín dụng,… với những hình thức này thì trên thị trường cũng có rất nhiều công ty áp dụng, và để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh trong tương lai thì cơng ty nên nghiên cứu và áp dụng những hình thức khuyến khích tiêu thụ mới, độc đáo, đặc sắc để thu hút khách hàng. Một số hình thức sau đây cơng ty có thể tham khảo, lựa chọn và áp dụng. Đối với khách hàng có thể tổ chức các cuộc thi trúng thưởng,.. đối với lực lượng trung gian có thể phối hợp quảng cáo, thực hiện những cuộc thi về phân phối… đối với nhân viên cung ứng có thể tăng cường phần thưởng, các phần thưởng cho những người cung ứng tốt nhất hay cuộc thi bán hàng giỏi,..

 Về công cụ quảng cáo: Do đặc điểm không hiện hữu của sản phẩm dịch vụ đã mang lại nhiều khó khăn cho hoạt động quảng cáo. Quảng cáo khơng được trực tiếp vào sản phẩm dịch vụ nên phải đầu tư vào các đầu mối hữu hình, các dấu hiệu vật chất như các món ăn, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển. Quảng cáo trong dịch vụ phải gấy ấn tượng, hình ảnh dịch vụ trong khách hàng. Để hoạch định chính sách quảng cáo và ngân sách cho quảng cáo.

 Về công cụ marketing trực tiếp: Hiện nay công ty đã xây dựng riêng một trang web để giới thiệu sản phẩm. tuy nhiên những thông tin mà khách hàng nhận được từ trang web này vẫn cịn hạn chế. Cơng ty cần phải bổ sung những thông tin về sản phẩm dịch vụ của công ty một cách cập nhật nhất để khách hàng tham khảo và lựa chọn: thông tin về chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả sản phẩm dịch vụ, các hình thức phân phối,…

 Quan hệ công chúng: Cơng ty cổ phần thương mại Hồng Nhật Minh là cơng ty kinh doanh dịch vụ, vì vậy quan hệ cơng chúng đóng vai trị rất quan trọng. Từ mối quan hệ với cơng chúng, cơng ty có thể giới thiệu sản phẩm của mình tới khách hàng, và cũng từ đây công ty sẽ nắm bắt được nhu cầu sâu xa của người tiêu dùng để thỏa mãn chúng. Cơng ty có thể tổ chức những hội nghị khách hàng, hịm thư góp ý, tài trợ hoặc tham gia các chương trình xã hội,..

e. Giải pháp về con người

Khác với nhứng sản phẩm hàng hóa hiện hữu, sản phẩm dịch vụ nào cũng cần phải có sự tham gia của lao động trực tiếp. Con người trong kinh doanh dịch vụ là rất quan trọng, họ là những nhà quản lý, những nhân viên góp phần tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ. Hiện nay thì yếu tố con người là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả đối với các cơng ty. Các cơng ty ra sức xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên lành nghề, trung thành, yêu nghề để thực hiện tốt công việc được giao. Vậy làm thế nào để có thể xây dựng được một đội ngũ nhân viên như vậy, hiện tại thì cơng ty cũng có một số chính sách đãi ngộ đối với nhân viên để khuyến khích họ trong cơng việc. Tuy nhiên đề ra một hướng đi khoa học nhất thì cơng ty phải xem xét trên 3 vấn đề sau:

 Thu hút nhân tài: đây là mối quan tâm lớn đối với các cơng ty. Bởi vì hiện nay người lao động được tự do chọn lựa công việc phù hợp với họ, do đó họ có thể bỏ cơng ty để đi tìm những nơi phù hợp hơn. Sau đây là một số giải pháp cụ thể:

- Cơng ty phải đề ra vai trị của đội ngũ nhân viên ở bất kỳ vị trí cơng tác nào trong cơng ty, đặc biệt là những người có năng lực, có khả năng thay đổi cục diện thị trường hoặc ít nhất cũng có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty ở một số góc độ nào đó.

- Cơng ty phải đề cao tính sáng tạo, coi sáng tạo là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cơng ty. Có như vậy mới có thể thu hút được người lao động khuyến khích họ sử dụng hết năng lực, trí tuệ của họ phục vụ cho cơng ty.

- Thực hiện các chính sách đãi ngộ tương xứng, đảm bảo xứng đáng cả về vật chất và tinh thần. Đây là vấn đề mà người lao động quan tâm hàng đầu khi quyết định công

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh suất ăn công nghiệp của công ty cổ phần thương mại hoàng nhật minh trên địa bàn các khu công nghiệp miền bắc (Trang 55 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)