ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của công ty TNHH nguyễn bảo ngọc (Trang 46)

2.2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING

so với công ty Cổ phần thương mại Mai Sơn là (4/3,55=1,126) và công ty TNHH thương mại và dich vị Big C là( 4/4,1=0,976) điều đó chứng tỏ NLCT của cơng ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc trên thị trường mạnh hơn công ty Mai Sơn nhưng năng lực cạnh tranh của Công ty lại thấp hơp so với công ty TNHH thương mại dịch vụ Big C.

Do đó mà cơng ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc cần đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý đem lại hiệu quả hơn nữa. nhằm tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh khẳng định năng lực cạnh tranh trên thị trường và tao dựng được uy tín thương hiệu mạnh.

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETINGCỦA CÔNG TY TNHH NGUYỄN BẢO NGỌC CỦA CÔNG TY TNHH NGUYỄN BẢO NGỌC

2.4.1. Những điểm mạnh

Nền kinh tế hiện nay đang gặp nhiều khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm và lựa chọn vị trí trên thị trường nhưng cán bộ lãnh đạo và nhân viên trong cơng ty đã có những bước đi đúng đắn và ngày càng khẳng định được vị trí của cơng ty trên thị trường, uy tín, thương hiệu thu hút ngày càng được nhiều khách hàng mới biết đến.Công ty đã quyết thực hiện chủ trương giữ vững thị trường đã có, mở rộng thêm nhiều thị trường mới. Sản phẩm của Công ty ngày càng được bày bán ở nhiều gian hàng, cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị .

- Chất lượng hàng hố của Cơng ty nhất là các sản phẩm phân phối độc quyền thương hiệu Giordano và Bosisni sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng, về chất liệu kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, giá cả.

-Công ty đã biết kết hợp giữa nhu cầu thị trường và các thế mạnh của mình để đạt được những thành cơng nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình.

-Bộ máy lãnh đạo gồm những người có trình độ năng lực cao, có tâm huyết với cơng ty,đội ngũ nhân viên bán hàng nhiệt tình, trẻ, năng động và có kỹ năng nghiệp vụ trong tiếp xúc khách hàng.

2.4.2. Những điểm yếu

Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục sau:

- Sản phẩm của cơng ty cịn chưa phong phú, mẫu mã chưa đa dạng, độc đáo. - Về mặt giá cả, giá sản phẩm còn khá cao so với thị trường và đối thủ cạnh tranh phần nào đó có thể làm giảm NLCT khi đối thủ cạnh tranh có những điều chỉnh về giá, Chi phí cho các khâu quản lý cịn lãng phí, chưa cắt giảm được chi phí khơng đáng có làm giá thành sản phẩm theo đó khơng thể thấp hơn so với đối thủ.

- Trình độ quản lý cịn có nhiều yếu kém, phản ứng thị trường chưa nhạy bén, linh hoạt, thơng tin phản hồi về cơng ty cịn chậm nhất là vấn đề giá cả hàng hóa đầu vào,

- Dịch vụ khách hàng chưa phong phú, đa dạng, mới chỉ dừng lại ở tư vấn, vận chuyển, hỗ trợ kỹ thuật.

- Các chương trình xúc tiến nghèo nàn chưa được chú trọng để ý quan tâm.

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại

- Đội ngũ nhân viên còn yếu và thiếu về số lượng, chất lượng. Trình độ chưa đồng đều, nguồn nhân lực chưa ổn định.

- Ý thức chấp hành kỷ luật của cán bộ nhân viên còn thấp là do cơ chế và phương pháp quản lý cịn cứng nhắc làm giảm tính năng động và khả năng tự quyết của các cá nhân gây mất cơ hội cho công ty. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm còn kém là do hoạt động này chưa được quán triệt rộng rãi trong công ty và thực hiện chưa có sự thống nhất, đồng bộ.

Các chương trình nhằm thu hút khách hàng, các hoạt động tổ chức bán hàng chưa phát huy được hiệu quả tối ưu, các chương trình, hoạt động xúc tiến bán cịn ít và chưa tạo nhiều ấn tượng để thu hút khách hàng.

- Cơng tác Marketing cịn chưa hiệu quả là do nó là hoạt động khá mới mẻ với cơng ty, nêm chưa có kinh nghiệm tổ chức thực hiện hiệu quả, tài chính hạn chế nên đầu tư vào lĩnh vực này thấp. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ Marketing lại khá bị động và thiếu kiến thức chun mơn, do khơng chịu tìm hiểu thị trường và cập nhập thông tin thị trường.

CHƯƠNG III

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC

CẠNH TRANH MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH NGUYỄN BẢO NGỌC 3.1. Dự báo khái quát môi trường thị trường và quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh Marketing của công ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc đến 2015

3.1.1. Dự báo khái quát môi trường, thị trường

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế một cách sâu rộng và tồn diện, đất nước đang có những bước phát triển nhanh chóng đem lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để mở rộng kinh doanh. Cùng với sự phát triển của xã hội khiến nhu cầu của con người ngày càng tăng cao, trong đó nhu cầu mặc là khơng thể thiếu.Do đó nhu cầu về nguồn hàng kinh doanh cho thị trường cũng tăng cao.

Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Bên cạnh những cơ hội phát triển đó cũng tiềm ẩn khơng ít rủi ro, thách thức hứa hẹn một mơi trường cạnh tranh khốc liệt. Trước tiên là sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sắp tới. Sau đó là nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và khắt khe hơn địi hỏi các doanh nghiệp khơng ngừng thay đổi và phát triển để đáp ứng nhu cầu đó

Nhìn chung thị trường kinh doanh mặt hàng quần áo thời trang trong tương lai sẽ ngày càng sôi động, hứa hẹn nhiều thành công mới với việc tăng sản lượng tiêu thụ và thị phần sản phẩm. Tuy nhiên, trong đó cũng có những tiềm ẩn khơng ít những thách thức và rủi ro khơng nhỏ địi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và phát triển để phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong tình hình mới.

3.1.2. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của Công ty đến 2015

Hòa cùng với xu hướng phát triển của xã hội Công ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc đã khơng ngừng cố gắng hồn thiện mình để có được vị thế vững chắc trên thị trường. Với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng quần áo thời trang công ty đã đề ra các phương hướng phát triển đến 2015 và chung cho cả Công ty những năm tiếp theo như sau :

- Khơng ngừng đổi mới là tiêu chí của cơng ty

- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng doanh thu, thị phần mặt hàng quần áo thời trang thương hiệu Giordano và Bossini của công ty năm 2013.

- Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nhân viên, đặc biệt quan tâm tới vấn đề đào tạo trình độ, kỹ năng cho người lao động, xây dựng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, có chính sách đãi ngộ hợp lý.

- Đầu tư chi phí cho hoạt động marketing, tăng số nhân viên dịch vụ khách hàng, tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị để duy trì và phát triển thị trường hiện có cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ các quy định và pháp luật của nhà nước Việt Nam và lấy lợi ích của khách hàng làm trọng tâm.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng quần áo thời trang kết hợp với chuyên mơn hóa, hiện đại hóa nhằm tạo bước nhảy vọt về chất lượng sản phẩm., tạo điều kiện cho công ty tăng trưởng ổn định, bền vững và hiệu quả.

- Các chiến lược cạnh tranh phải phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững của Công ty

- Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp để đầu tư cho kinh doanh.

- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của cơng ty. Trong đó, chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, lực lượng bán hàng.

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của công ty TNHHNguyễn Bảo Ngọc đến 2015 Nguyễn Bảo Ngọc đến 2015

Để nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của cơng ty cần hồn thiện các giải pháp như sau:

3.2.1. Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

3.2.1.1.Phân đoạn thi trường mục tiêu

Cơng ty cần có định hướng rõ ràng cho việc phân đoạn các thị trường với các chiên lược riêng, công ty phải thiết lập những thị trường và sản phẩm trọng điểm . Hiện nay, doanh số bán và thị phần của công ty tai thị trường Hà Nội đang gia tăng đó là dấu hiệu cho thấy công ty thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường Hà Nội có tính khả quan.

Trong ngắn hạn: Định vị thương hiệu quần áo thời trang Giordano và Bossini tại thị trường Hà Nội. Để có thể phát triển nhất thiết công ty phải đi theo chiến lược này bởi vì nếu muốn khách hàng biết đến và mua sản phẩm trước tiên hị phải nhận diện được thương hiệu hàng hóa.

Trong dài hạn: Định vị thương hiệu cho các dịng sản phẩm và thương hiêu của cơng ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc trên thị trường tồn quốc thơng qua các trung gian chiến lược, Cơng ty có thể mua lại các nhãn hiệu mà Cơng ty đã có các quan hệ làm ăn như các hãng Mango, Co & co…Đó là các hãng có trụ sở và thương hiệu tại Việt Nam. Đây là một chiến lược cần thiết phải tốn khá nhiều thời gian và nỗ lực của cả Công ty.

3.2.1.3.Các giải pháp về giá

Thực hiện các biện pháp thắt chặt quản lý chi phí: Chi phí vận chuyển, lưu thơng, chi phí bán hàng… cần được giảm tới mức tối ưu. Tránh các hoạt động lãng phí như bán hàng khơng hiệu quả, cách làm việc chậm trễ, chi phí vận chuyển q lớn…Đó chính là những lãng phí về thời gian và cơng sức khiến cơng ty tăng chi phí vào giá thành sản phẩm mà phần nào đó sã làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Thực hiện các biện pháo tính giá linh hoạt:

- Thực hiện chính sách giá cao đối với các sản phẩm cao cấp để cùng với chất lượng sản phẩm tạo hình ảnh tốt về cơng ty.

- Giảm giá, tặng Vorcher mua hàng vào các dịp kỷ niệm ngày thành lập công ty, các dịp lễ, tết.

- Tặng kèm theo quà tặng đối với các khách hàng có giá trị mua hàng từ 1,5 triệu đồng trở lên.

Chất lượng sản phẩm là vấn đề ln được quan tâm hàng đầu. Bên cạnh đó sự đa dang hóa cũng là một trong những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng quần áo thời trang của công ty.

Lập một bộ phân chuyên tìm hiểu các mẫu mã, các chủng loại, cần chú ý khi nhập hàng phải có đầy đủ các size ở các loại mã hàng. Từ đó phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của cơng ty, đồng nghĩa với nó là nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.

3.2.1.4. Giải pháp về xúc tiến thương mại – dịch vụ khách hàng

dịch vụ khách hàng của cơng ty đã có nhưng hoạt động chưa hiệu quả. Cụ thể vẫn còn quá nhiều khách hàng khiếu nại nhưng khơng được giải quyết, từ đó dẫn đến mất lịng tin ở họ, khiến họ rời bỏ công ty.

Bên cạnh việc chăm sóc khách hàng khiếu nại, bộ phận dịch vụ khách hàng cần phải có nhiều người hơn để phục vụ khách hàng được nhanh chóng và tốt nhất

Ngồi ra, dịch vụ khách hàng phải có một quy trình chuẩn giúp cho hoạt động được thơng suốt, liên tuc và có tính kế thừa, tức là người sau giải quyết nốt số công việc của ca trước.

3.2.1.5. Giải pháp về mạng lưới phân phối

Sản phẩm của công ty được phân phối qua kênh trực tiếp đến khách hàng thông qua các đại lý độc quyền. Các đơn đặt hàng được ký kết thông qua đội ngũ nhân viên tại cửa hàng, qua fax, qua điện thoại hoặc qua đơn đặt hàng trực tiếp của khách hàng tại công ty. Mặc dù vậy, hệ thống này cần được nâng cao do đội ngũ nhân viên thiếu trình độ kỹ thuật về sản phẩm để có thể tư vấn cho khách hàng tại chỗ giúp họ lựa chọn được đúng sản phẩm theo yêu cầu. Bởi vậy để sử dụng hiệu quả kênh phân phối hiện tại của công ty thì cơng ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Tích cực chủ động liên hệ với khách hàng có nhu cầu, để từ đó có các kế hoạch đáp ứng để có được các hợp đồng cung ứng dài hạn.

- Thường xuyên liên lạc với khách hàng để nắm bắt nhu cầu của họ để có biện pháp đáp ứng tốt hơn và thực hiện phân phối tốt hơn.

- Lập một danh mục các khách hàng, các đơn vị có nhu cầu hiện tại và tiềm năng để có biện pháp tiếp cận, chào hàng thiết lập mối quan hệ làm ăn mới.

- Mở website riêng của cơng ty để các khách hàng có thể tiếp cận được các thông tin về sản phẩm cũng như công ty tốt nhất và thực hiện việc đặt hàng nhanh nhất có thể.

- Khuyến khích đội ngũ bán hàng của cơng ty nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thơng qua các chính sách hưởng lương và hoa hồng thỏa đáng. Công ty nên thực hiện chính sách hoa hồng theo lũy tiến, tức là bán được nhiều hàng thì tỷ lệ hoa hồng càng cao. Công ty cũng cần đẩy mạnh hoạt động của các cửa hàng giới thiệu sản phẩm bằng cách hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ quảng cáo.

Để thực hiện được điều này công ty cần tăng cường các hoạt động sau:

- Quảng cáo: do khách hàng mục tiêu của công ty chủ yếu là các công ty xây dựng, các nhà thầu xây dựng nên việc quảng cáo thích hợp như: Gửi các Catalog trực tiếp đến khách hàng để chào hàng, thực hiện quảng cáo định kỳ trên radio, trên các báo chuyên ngành xây dựng.

- Bán hàng cá nhân: thực hiện việc giao tiếp thường xuyên tới khách hàng, chào hàng trực tiếp đến công ty, tổ chức đơn vị có nhu cầu thơng qua đội ngũ bán hàng cá nhân. Bên cạnh việc giữ liên lạc với khách hàng sau khi đã thực hiện xong hợp đồng để xem khách hàng có hài lịng hay khơng, và điểm khách hàng chưa thấy hài lịng để có hướng khắc phục kịp thời nhằm giữ chân khách hàng.

- Marketing trực tiếp: gửi catalog, thư đến khách hàng tiềm năng để chào hàng, thực hiện bán hàng qua điện thoại, fax. Cần mở website riêng cho khách hàng có thể trực tiếp thực hiện các giao dịch qua mạng mà không mất thời gian lại nắm bắt được các thông tin về sản phẩm nhanh nhất.

- PR: tích cực tham gia các hoạt động từ thiện và các hoạt động tài trợ để lấy được thiện cảm của các cơ quan chức năng, các ngân hàng và tầng lớp nhân dân cũng như các phương tiện thông tin đại chúng biết đến và quảng cáo hình ảnh cho cơng ty. Từ đó, có được mơi trường kinh doanh thuận lợi nhất.

Bảng 3.1: Đánh giá tổng hợp NLCT của Công ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc

Nhân tố tạo lập NLCT Trọngsố Xếp loại Công ty TNHH Nguyễn Bảo Ngọc Công ty TNHH thương mại dịch vụ Big C Công ty cổ phần thương mại Mai Sơn A. NLCT Nguồn :

1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Năng lực quản trị lãnh đạo 3. Chất lượng nguồn nhân lực – Lực lượng bán hàng

4. Hệ thống thông tin marketing 5. Năng lực R & D 0.05 0.05 0.1 0.05 0.05 2.4 2.3 2.8 2.3 2.7 3.5

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của công ty TNHH nguyễn bảo ngọc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)