GIỚI THIỆU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá thăng long (Trang 32 - 34)

II I QUYẾT ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI KÊNH PHÂN PHỐI 1 Khái niệm về quản lý kênh phân phố

1. GIỚI THIỆU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12.

CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12.

1.1 Giới thiệu chung về Công ty sông đà 12.

Công ty Sông Đà 12 là một Doanh nghiệp nhà nƣớc, Đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà đƣợc thành lập theo quyết định số 135A/BXD-TCLĐ Ngày 26 tháng 3 năm 1993 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng theo Nghị định số 388/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 và Nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1993 của Hội đồng Bộ trƣởng.

Tiền thân của cổng ty Sông Đà 12 là công ty Cung Ứng Vật Tƣ trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Đà (nay là Tổng công ty Sông Đà) đƣợc thành lập theo quyết định số 217 BXD-TCCB ngày 01 tháng 2 năm 1980 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng trên cơ sở sát nhập các Đơn vị xí nghiệp cung ứng vận tải, Ban tiếp nhận thiết bị, xí nghiệp gỗ, xí nghiệp khai thác đá, xí nghiệp gạch n Mơng và cơng trƣờng sản xuất vật liệu xây dựng Thuỷ điện Sông Đà(cũ).

Công ty Sơng Đà 12 có trụ sở chính tại G9 Phƣờng Thanh Xuân, quận Đống Đa, Hà Nội. Cơng ty có 7 chi nhánh tại các tỉnh Hồ Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh, Bình Định, Đồng Nai, Sơn La, Hà Tây. Với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, công cộng nhà ở; vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng bộ đƣờng thuỷ; Sản xuất gạch các loại; sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho xây dựng; Gia công chế biến gỗ dân dụng và xây dựng; Kinh doanh vật tƣ, thiết bị xây dựng.

Ngày 2 tháng 1 năm 1995 Công ty đƣợc đổi tên lần thứ nhất thành Công Ty Xây Lắp Vật Tƣ Vận Tải Sông Đà 12 theo quyết định số 04/BXD-TCLĐ.

Năm 1996 bổ sung thêm các ngành nghề: Xuất nhập khẩu thiết bị, xe máy, vật liệu xây dựng, sản xuất vỏ bao xi măng, sản xuất kinh doanh xi măng, xây lắp cơng trình giao thơng, thuỷ điện.

Năm 1997 Bổ sung thêm các ngành nghề Xây dựng đƣờng dây tải điện và trạm biến thế, xây dựng hệ thơng cấp thốt nƣớc cơng nghiệp và dân dụng, nhập khẩu phƣơng tiện vận tải, nhập khẩu nguyên vật liệu.

phƣơng tiện vận tải thuỷ bộ và máy xây dựng, xây dựng các cơng trình giao thông, kinh doanh dầu mỡ.

Năm 2000 Công ty bổ sung ngành nghề xây dựng các cơng trình thuỷ lợi.

Năm 2001 công ty bổ sung các ngành nghề sản xuất và kinh doanh thép có chất lƣợng cao.

Ngày 11 tháng 3 năm 2002 Công ty đƣợc đổi tên thành Công ty Sông Đà 12 theo quyết định số 235/QĐ-BXD.

Đến nay Cơng ty Sơng Đà 12 đã có 10 đơn vị thành viên sản xuất kinh doanh đa dạng các ngành nghề.

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

Căn cứ Quyết định số 1468/BXD - TCCB ngày 11/10/1979 của Bộ xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty xây dựng sông Đà.

Căn cứ Quyết định số 217/BXD-TCCB ngày 01/02/1980 Bộ xây dựng thành lập Công ty cung ứng vật tƣ trực thuộc Tổng công ty xây dựng thủy điện sông Đà.

Theo Quyết định số 04/BXD-TCLĐ ngày 02/01/1999 và giấy phép kinh doanh số: 109967 ngày 16/01/1999 của Ủy ban kế hoạch thành phố Hà Nội. Công ty phải thực hiện những chức năng và nhiệm vụ sau:

- Tổ chức sản xuất, ký kết các hợp đồng xây dựng các cơng trình thủy lợi, thủy điện, cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng, nhà ở và xây dựng khác, cơng trình giao thơng bƣu điện, đƣờng dây tải điện và trạm biến thế đến 200 KV, cầu đƣờng, bến cảng và sân bay, xây lắp hệ thống cấp thốt nƣớc cơng nghiệp và dân dụng.

- Tổ chức các hoạt động sửa chữa, gia công cơ khí, sản xuất phụ tùng, phụ kiện kim loại cho xây dựng gia công chế biến gỗ dân dụng và xây dựng.

điện li tâm.

- Thực hiện các hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng thủy, bộ.

- Tổ chức các hoạt động kinh doanh vật tƣ, thiết bị, xi măng, than mỏ, xăng dầu mỡ, kinh doanh nhà ở.

- Xuất nhập khẩu thiết bị, xe máy, vật liệu xây dựng, phƣơng tiện vận tải nguyên nhiên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất của Tổng cơng ty.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn cốn tài chính, vốn hiện vật dƣợc Tổng công ty phân giao, thực hiện đúng đắn chế độ hạch toán kinh tế và kinh doanh, đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế, lãi, lợi nhuận, khấu hao,... theo đúng chỉ tiêu kế hoạch và những quy định của Nhà nƣớc và của Tổng công ty.

- Tổ chức quản lý, sử dụng chặt chẽ và hợp lý các máy móc thiết bị và các phƣơng tiện vận tải nhằm sử dụng hết năng lực xe máy, thiết bị và giảm thấp cƣớc phí vận chuyển.

- Nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện triệt để chế độ trả lƣơng theo sản phẩm nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động và tăng thu nhập hợp lý cho công nhân viên chức.

- Tổ chức việc đào tạo, bồi dƣỡng về chính trị, kỹ thuật chun mơn và quản lý kinh tế cho cán bộ công nhân viên theo chỉ tiêu về kế hoạch Tổng công ty giao.

- Tổ chức bảo vệ chính trị, bảo vệ kinh tế và giữ gìn an ninh trật tự trong công ty, tổ chức huấn luyện lực lƣợng tự vệ và thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách nghĩa vụ quân sự của Nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá thăng long (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)