XUẤT CỦA NHÀ MÁY.
1- Đặc điểm qui trình cơng nghệ:
Nhà máy Thiết Bị Bƣu Điện là một Doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng về Bƣu Chính Viễn Thơng cho toàn quốc. Do mạng lƣới Bƣu Chính Viễn Thơng của nƣớc khá phức tạp, có sự đầu tƣ của nhiều nƣớc trên Thế giới nhƣ: Pháp, Mĩ, Úc... vì vậy sản phẩm của nhà máy sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau điều này đã làm ảnh hƣởng tới qui trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, qua nhiều bƣớc công việc. Từ khi đƣa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một q trình liên tục, khép kín đƣợc phác hoạ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ qui trình cơng nghệ của nhà máy.
Vật tƣ Sản xuất
Bán thành Phẩm
mua ngoài
Thành phẩm
Có thể miêu tả sơ đồ trên nhƣ sau:
Vật liệu từ kho vật tƣ chuyển đến phân xƣởng sản xuất sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm ) tiếp theo chuyển đến phân xƣởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Suốt q trình đó có kiểm tra chất lƣợng, loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
2. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý và sản xuất của nhà máy:
Để đáp ứng u cầu chun mơn háo cao và để hồn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý sản xuất, hệ thống tổ chức quản lý của Nhà máy đƣợc sắp xếp thành từng phịng ban, từng phân xƣởng. Hiện nay Nhà máy có khoản 600 lao động. Ban lãnh đạo của nhà máy gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 10 phịng ban chức năng và 10 phân xƣởng sản xuất. Giữa các phịng ban đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ban giám đốc thực hiện quản lý vĩ mô, đƣa ra quyết định chung chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Nhà máy.
2.1/. Ban giám đốc và các phịng ban:
* Giám đốc: Là ngƣời có nghĩa vụ trong việc quản lý mọi hoạt động của nhà máy
và chịu trách nhiệm với Nhà nƣớc và pháp luật về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh.
* Phó giám đốc: Phó Giám đốc Kinh doanh, Phó Giám đốc Kỹ thuật trợ lý cho
giám đốc và theo dõi, điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định.
* Các phòng ban: Hệ thống quản lý theo chức năng (thơng qua các trƣởng phịng
rồi đến từng nhân viên). Có một số rất ít các bộ phận theo phƣơng pháp trực tuyến. Bao gồm:
+ Phòng đầu tư phát triển: Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc ngắn, dài hạn, nghiên cứu cải tiến bổ xung dây truyền công nghệ.
+ Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các qui trình cơng nghệ; nghiên cứu chế tạo những sản phẩm mới, tính tốn các thơng số kỹ thật đƣa vào sản xuất.
+ Phịng kế tốn thống kê: Kiểm tra theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy; Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở nhà máy; Theo dõi cơ cấu vốn và nguồn hình thành nên tài sản của nhà máy.
+ Phòng vật tư: Lập kế hoạch vật tƣ, cung cấp nguyên vật liệu và bán sản phẩm trên cơ sở kế hoạch và các hợp đồng ký kết.
+ Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ bán sản phẩm; Tiếp xúc với khách hàng; Thăm dò, lập kế hoạch tiêu thụ đáp ứng đúng theo yêu cầu thị trƣờng.
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tổ chức lao động sản xuất, quản lý nhân sự, điều hồ bố trí tuyển dụng lao động. Ngồi ra cịn có các nhiệm vụ khác nhƣ: Lập các kế hoạch về bảo hộ lao động, điều độ kế hoạch sản xuất
+Phòng kỹ thuật: theo dõi thực hiện các qui trình cơng nghệ, nghiên cứu, cải tiến và chế tạo những sản phẩm mới, tính tốn các thơng số kỹ thuật đƣa váo sản xuất, quản lý và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
+ Phịng hành chính: nghiên cứu, vận dụng các pháp chế, tiếp khách, tổ chức quản lý con dấu của Nhà máy và tiến hành thực hiện các công việc hành chính trong nội bộ Nhà máy.
Ngồi ra cịn có phịng bảo vệ, phịng kinh doanh điện thoại, phịng điều độ 3 cũng có những chức năng tƣơng ứng.
2.2/. Cơ cấu tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của các phân xưởng:
Cơ cấu tổ chức của Nhà máy đƣợc chia làm nhiều phân xƣởng. Các phân xƣởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền khép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo từng nhu cầu của thị trƣờng.
Mối quan hệ mật thiết với nhau của các phân xƣởng đƣợc mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ dây chuyền sản xuất
PX1 PX2 PX7
PX3 PX6 PX5
PXPVC cứng PXPVC mềm
PX8
+ Phân xưởng 1: Là phân xƣởng cơ khí, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất khn mẫu
sản phẩm cho các phân xƣởng khác.
+ Phân xưởng 2: Nhiệm vụ chính là đột, dập, chế tạo (sơn, hàn) cung cấp cho các phân xƣởng khác nhƣng vẫn có nhiệm vụ lắp ráp sản phẩm.
+ Phân xưởng sản xuất số 3 và số 4: Đây là hai phân xƣởng cơ khí ở khu vực
Thƣợng đình chuyên sản xuất loa, ngồi ra cịn có tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện. Nhiệm vụ chung là sản xuất loa từ nam châm.
+ Phân xưởng 5: Là phân xƣởng Bƣu chính, sản xuất những sản phẩm Bƣu chính nhƣ dấu nhật ấn, kìm niêm phong.
+ Phân xưởng 6: Phân xƣởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa đúc và các sản phẩm lắp ráp điện dân dụng.
+ Phân xưởng 7: Phân xƣởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử hiện đại do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.
+ Phân xưởng 8: Phân xƣởng lắp ráp loa.
+ Phân xưởng PVC cứng- mềm: Sản xuất ống nhựa cứng - mềm.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất có thể đƣợc phác hoạ qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Nhà máy thiết bị Bƣu điện.
Ban Giám đốc
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng vật tổ chức Mar- kỹ kế toán đầu tƣ hành bảo KD điều tƣ và keting thuật thống phát chính vệ điện độ
PX1 PX2 PX3 PX4 PX5 PX6 PX7 PX8 PXPVC cứng PXPVC mềm
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo. Quan hệ cung cấp.