Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu GAMT 8 2021 2022 (Trang 56 - 60)

1. ổn định tổ chức.( 1’)2. Kiểm tra: ( 4’) 2. Kiểm tra: ( 4’)

Chấm điểm bài tranh cổ động

3.Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.

* Cách tiến hành:

Cho học sinh xem một số hình ảnh lều trại

Nêu đặc điểm của lều trại

KL: cổng trại được trang trí đối xứng hoặc lệch tuỳ theo ý tưởng

- Lều trại gồm hai mái được trang trí cả bên tron và bên ngồi

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.

* Cách tiến hành:

*, Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Cho học sinh xem hướng dẫn cách vẽ

Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

Gv kết luận...

Hoạt động 3:Học sinh làm bài

Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài Hướng dẫn học sinh kẻ cổng trại hoặc lều trại

Tìm mảng trang trí

1.Quan sát nhận xét:

Lểu trại: Gồm cổng trại và lều trại

2.Hướng dẫn cách vẽ:

*, Thực hiện nhiệm vụ học tập: *, Báo cáo kết quả và thảo luận:

B1:kẻ lều trại hoặc cổng trại

B2Tìm các mảngtran trí trên cổng hoặc lều trại( Giới thiệu đơn vị lí do trang trì hoa văn hoạ tiết)

B3 vẽ chi tiết B4 tô mầu

Học sinh quan sát

3.Học sinh làm bài KT

Tô mầu

* Cách đánh giá, xếp loại:

+ Loại đạt (Đ): Bài vẽ có bố cục hài hồ, cân đối. Trang trí được lều trại hoặc cổng trại hài hồ, thuận mắt đúng nguyên tắc trang trí, đủ các nội dung. Biết sử dụng hoạ tiết, màu sắc để trang trí lều trại hoặc cổng trại hài hồ, phù hợp.

+ Loại chưa đạt (CĐ) : Các trường hợp còn lại

Hoạt động 4: Củng cố.

* Cách tiến hành:

Thu một số bài treo lên bảng cho học sinh nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm Giáo viên nhận xét thu bài

5/ Hoạt động nối tiếp .( 1p)

- Đọc và chuẩn bị bút màu, chì cho giờ sau.

Ngày tháng 04 năm 2022

Kí duyệt

Ngày soạn: 26 /03/2022

Ngày giảng: 8a: 8b: 8c:

Tiết 27, 28 - Bài 26, 27: Vẽ theo mẫu: GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI

VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (2 tiết)

I.Mục tiêu bài học:

- HS biết sơ lược về tỷ lệ cơ thể người

- Hs nắm được tỉ lệ từ đó biết cách vẽ dáng người gần sát với tỉ lệ - Hiểu vẽ đẹp cân đối của cơ thể người

- Năng lực hướng tới: Quan sát, phân tích, nhận xét, cảm thụ, thực hành..

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh tồn thân của trẻ em, thanh thiếu niên, hình gợi ý cách vẽ tỷ lệ người.

Học sinh: dụng cụ vẽ

Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình

III.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra: ( 3’)

Chấm và nhận xét bài trang trí lều trại 3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động1:Hướng dẫn HS quan sát nhận

xét.

* Mục tiêu:Giúp Hs nắm được tỷ lệ các bộ

phận cơ bản trên cơ thể người

*, Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Cách tiến hành:

GV giới thiệu tranh ảnh về tỷ lệ cơ thể người ở độ tuổi trẻ sơ sinh, 1 tuổi, 4 tuổi, 9 tuổi, 16 tuổi, người trưởng thành. HS quan sát, trả lời câu hỏi:

- Đây là hình ảnh cơ thể người theo độ tuổi nào?

- Người ta căn cứ vào đâu để xác định tỷ lệ kích thước các bộ phận trên cơ thể người? - Đầu người được tính từ đâu đến đâu? *GV hỏi lại học sinh cách chia các bộ phận trên khuôn mặt người, GV bổ sung nhắc lại để HS nhớ.

*GV chỉ vào tranh vẽ 1 số lứa tuổi:

- Tỷ lệ chiều cao cơ thể người tính theo đầu người ở những lứa tuổi này?

- Em có nhận xét gì về chiều cao của con người qua những hình ảnh trên?

I. Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người:

*, Thực hiện nhiệm vụ học tập: *, Báo cáo kết quả và thảo luận:

-Độ tuổi: trẻ sơ sinh, 1 tuổi, 4 tuổi, 9 tuổi, 16 tuổi, người trưởng thành.

-Căn cứ vào đơn vị đầu người

-Đầu người tính từ đỉnh đầu đến cằm.

- Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu - Trẻ 1 tuổi: 4 đầu...

- Chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi và có sự thay đổi ở tương quan tỷ lệ các bộ phận.

-Người cao: 7-7,5 đầu

Hoạt động của giáo viên Nội dung

*GV nhấn mạnh thêm sự thay đổi ở tương quan tỷ lệ các bộ phận.

Lấy ví dụ ở trẻ sơ sinh, 1tuổi, 4 tuổi, người trưởng thành....

-Như thế nào là người lớn? Người tầm thước? Người cao?

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

*GVkết luận: Đây là tỷ lệ chung. *GV hướng dẫn cách đo tỷ lệ cho HS

Hoạt động2: Hướng dẫn HS thực hành. * Mục tiêu: Hs ước lượng được tỷ lệ các

phần trên cơ thể

* Cách tiến hành:

GV gọi lần lượt 1-2 HS lên bảng làm mẫu, GV hướng dẫn cách đo để HS biết cách đo, HS thực hành theo nhóm, ghi lại kết quả đo.

Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập. * Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

GV hỏi 1 số HS về kết quả đo chiều cao, kiểm tra lại bằng cách gọi HS làm mẫu để GV đo lại, GV nhận xét kết quả, biểu dương HS có kết quả đúng

GV nhận xét giờ học.

-Người thấp: 6 đầu

II. Cách vẽ dáng người:

+ Vẽ phác nét chính dáng của đầu thân, chân , tay

+ Vẽ nét khái quát thể hiện dáng người + Vẽ chi tiết dáng người

II.Thực hành :

+ Chia nhóm ước lượng tỉ lệ chiều cao của nhau.

+ Tập vẽ dáng người

4/ Luyện tập củng cố:

- GV Chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, đường nét tranh, tỉ lệ - GV bổ sung nhận xét và đánh giá.

5/ Hoạt động nối tiếp.( 1p) - Đọc và chuẩn bị bài sau.

Ngày 28 tháng 03 năm 2022

Kí duyệt

Ngày soạn: 15/04/2022

Ngày dạy: 8A : 8B : 8C :

CHỦ ĐỀ 2

TĨNH VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÉ DÁN

Các tiết (theo PPCT) được tích hợp trong chủ đề:

- Tiết 29: Bài 7 - Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả( Tiết 1 - vẽ hình) - Tiết 30: Bài 8 - Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả (Tiết 2 - vẽ màu) - Tiết 31 : Bài 31 – Xé dán giấy lọ hoa và quả (T1) - Tiết 32 : Bài 31 – Xé dáng giấy lọ hoa và quả (T2)

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu được cách sắp xếp bố cục hợp lí

- Hiểu được cách vẽ, cách xé dán bài tĩnh vật màu lọ hoa và quả

2. Kĩ năng

Một phần của tài liệu GAMT 8 2021 2022 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w