Hoạt động nối tiếp.( 1p)

Một phần của tài liệu GAMT 8 2021 2022 (Trang 45 - 48)

IV/ Đánh giá kết quả học tập * CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG

5/ Hoạt động nối tiếp.( 1p)

- Đọc và chuẩn bị bài sau

Ngày tháng 01 năm 2021

Kí duyệt

Ngày soạn: 26/02/2022

Ngày giảng: 8a: 8b: 8c:

Tiết 22- Bài 20+ Bài 29: Thường thức mỹ thuật:

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX

I.Mục tiêu bài học:

-Bước đầu làm quen với 1 số trường phái hội hoạ hiện đại như: trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú, trường phái Lập thể, có hiểu biết cơ bản sự đa dạng trong nghệ thuật của trường phái ấn tượng.

- Yêu thích mơn mỹ thuật

- Năng lực hướng tới: Quan sát, phân tích, cảm thụ,

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học MT8. Sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh..

Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra: (4’)

- Đánh giá 1 số bài thực hành tiết trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu về bối cảnh lịch sử:

* Mục tiêu:Nắm được một vài nét về

bối cảnh lịch sử phương Tây giai đoạn này

* Cách tiến hành:

*, Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu HS đọc sgk, qua những kiến thức đã học, tìm hiểu trả lời câu hỏi:

- Lịch sử phương Tây giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX có những điểm gì nổi bật?

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

GVKL: Những biến động về chính trị, xã hội đã tác động đến mỹ thuật. Đây là thời kỳ ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa các trào lưu nghệ thuật mới.

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu về trường phái hội hoạ ấn tượng:

* Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm sự

ra đời của trào lưu nghệ thuật Ấn tượng cũng như dặc điểm của nó

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận

I.Vài nét về bối cảnh lịch sử

*, Thực hiện nhiệm vụ học tập: *, Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Công xã Pari 1871

- Chiến tranh thế giới 1914-1918 - Cách mạng tháng 10 Nga 1917

*Những biến động lịch sử đã ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển mỹ thuật.

II.Sơ lược về 1 số trường phái mỹ thuật

1.Trường phái hội hoạ ấn tượng

- Tên ấn tượng lấy từ bức tranh cùng tên Ấn tượng mặt trời mọc củac hoạ sỹ Mô-nê.

- 1874

Hoạt động của giáo viên Nội dung

nhóm, trả lời câu hỏi:

-Tại sao trường phái hội hoạ ấn tượng lại có tên như vậy?

-Năm ra đời của trường phái? -Kể tên 1 số hoạ sỹ tiêu biểu? -Tên 1 số tác phẩm tiêu biểu?

-Đặc điểm sáng tác riêng của trường phái?

GV giới thiệu về 2 trường phái:

+Hậu ấn tượng: Họ tiếp tục tìm kiếm sâu hơn những dấu ấn cá nhân riêng biệt, dùng những chấm màu nguyên chất (đỏ, vàng, lam..) và kiên trì ngồi chấm hàng trăm ngàn chấm nhỏ đến khi đạt hiệu quả mong muốn.

+Hậu ấn tượng: Tìm con đường đi khác

Hoạt động3:Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu vài nét về trường phái hội hoạ Dã thú.

* Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm sự

ra đời của trào lưu nghệ thuật Dã thú cũng như đặc điểm của nó

* Cách tiến hành:

-Tại sao trường phái hội hoạ Dã thú lại có tên như vậy?

-Năm ra đời của trường phái?

-Kể tên 1 số hoạ sỹ tiêu biểu? -Tên 1 số tác phẩm tiêu biểu?

-Đặc điểm sáng tác riêng của trường phái?

GVKL: Trường phái Dã thú đã sử dụng phép giản ước và cách dùng màu

- Bữa ăn trên cỏ, Nhà thờ lớn ở Ruvăng, Hoa súng..

- Đặc điểm: Các hoạ sỹ đi vào cuộc sống đương đại, sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên, sử dụng màu sắc trong sáng, các hoạ sỹ chú trọng đến ánh sáng..

2.Trường phái Dã thú

Năm 1905, trong cuộc triễn lãm “Mùa thu” ở Pari của các hoạ sỹ trẻ, một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có 1 bức tượng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà. Một nhà phê bình gọi đùa đây là bức tượng nằm trong chuồng dã thú và từ đó, cái tên “Dã thú” đã được đặt cho trường phái hội hoạ mới này. -Matixơ, Vlamanh, Vanđônghen, Mackê.. -TP: Thiếu nữ mặc áo dài trắng, Cá đỏ

-Đặc điểm: màu sắc dữ dội, mạnh mẽ, họ sử dụng những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo dứt khoát.

Hoạt động của giáo viên Nội dung

nguyên sắc với hi vọng tạo ra 1 nền hội hoạ mới. Tranh của họ ảnh hưởng nhiều đến thế hệ hoạ sỹ sau này

Hoạt động 4 :Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu trường phái hội hoạ Lập thể:

* Mục tiêu:Nắm được cơ bản trường

phái hội họa Lập thể

* Cách tiến hành:

-Tại sao trường phái hội hoạ Lập thể lại có tên như vậy?

-Năm ra đời của trường phái? -Kể tên 1 số hoạ sỹ tiêu biểu? -Tên 1 số tác phẩm tiêu biểu?

-Đặc điểm sáng tác riêng của trường phái?

Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học

tập.

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra lại nhận thức của HS:

-Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng, Dã thú, Lập thể?

GV nhận xét giờ dạy

3,Trường phái hội hoạ Lập thể

-Gọi là Lập thể vì các họa sỹ đã dựa trên cơ sở của bản phác thảo hình hình học để diễn tả tất cả: cảnh vật, dung mạo con người, nhà cửa.. -1097, tại Pháp

-Brắc-cơ, Pi-cat-xô

-TP: Những cô gái A-vi-nhông, Nuy, Đàn Ghi- ta

-Đặc điểm: Các hoạ sỹ đi tìm cách diễn tả mới, muốn trốn thốt khỏi sự lệ thuộc vào đối tượng miêu tả để tìm ra các hình thể cơ bản nhất, bản chất nhất của sự vật.

4/ Luyện tập củng cố:

- GV Chọn đặt câu hỏi liên quan đến bài học, GV bổ sung nhận xét và đánh giá.

Một phần của tài liệu GAMT 8 2021 2022 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w