IV/ Đánh giá kết quả học tập * CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ 1: TRANH CHÂN DUNG
VẼ CHÂN DUNG (T2)
I.Mục tiêu bài học:
Như T1
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Tranh ảnh chân dung hoặc các hình minh hoạ sgk. Hình gợi ý cách vẽ, tranh chân dung của 1 số HS.
* Học sinh: Tranh ảnh chân dung, dụng cụ học tập. Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp.
2. Ph ương pháp dạy họ c: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra : ( 1’)
- Kiểm tra bài vẽ tiết 1 bài 20 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Học sinh làm bài
*, Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Mục tiêu: Biết tiến hành xác định trục ngang
dọc mặt để dựng hình
* Cách tiến hành:
Em hãy nhận xét về tỉ lệ, đặc điểm trên khuôn mặt của bạn?
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập.
* Mục tiêu:Đánh giá tương đối chính xác bài
làm của bạn
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
*, Thực hiện nhiệm vụ học tập: *, Báo cáo kết quả và thảo luận:
Quan sát chân dung bạn cùng lớp rồi nhận xét tỷ lệ các bộ phận và vẽ phác chân dung theo nhận xét của mình. Chất liệu: giấyA4, màu sáp, bút dạ.
Hoạt động của giáo viên Nội dung tập:
* Cách tiến hành:
Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ của bạn về hình dáng khn mặt, tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt, bài vẽ đã nắm bắt được thần thái của khuôn mặt chưa.
GV nhận xét bổ sung, cho điểm, biểu dương những bài vẽ tốt.
4/ Luyện tập củng cố:
- GV Chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, đường nét, màu sắc trong tranh - GV bổ sung nhận xét và đánh giá.
5/ Hoạt động nối tiếp.( 1p)
- Đọc và chuẩn bị bút màu, chì. giờ sau vẽ trang trí mặt nạ tiếp.
Ngày tháng 12 năm 2021 Ký duyệt
Hà Thị Thu Hà
Ngày soạn: 25 /12/2021
Ngày dạy: 8A: 28/12, 8B: 8C:
Tiết 16: Bài 15: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Vẽ trang trí:TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(Tiết 1) I.Mục tiêu bài học:
- Thấy đươc vẻ đẹp và ý nghĩa của các loại mặt nạ khác nhau. -HS nắm được cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
-Trang trí được mặt nạ theo ý thích
- Năng lực: Quan sát, phân tích, thực hành…
Giáo viên: Sưu tầm 1 vài mặt nạ, phóng to hình 1 số mặt nạ lên giấy, 1 số bài vẽ mặt nạ của HS năm trước.
Học sinh: Dụng cụ, bìa. giấy A4.
Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức (1’)
1/ Dự kiến kiểm tra: ( 1p): - Kiểm tra ĐDHT.
2/ Giới thiệu bài. Mặt nạ là 1 trong những đồ chơi của trẻ trong ngày tết trung thu, mặt nạ cũng là vật dụng được sử dụng trong những vai diễn tuồng chèo. Mặt nạ mang nét đẹp của nghệ thuật. bài hôm nay các em vẽ tạo dáng và trang trí mặt nạ,
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:
* Mục tiêu: Thấy đươc vẻ đẹp và ý nghĩa của các loại mặt nạ khác nhau.
* Cách tiến hành:
GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh mặt nạ, hình mặt nạ ở sgk, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời.
*.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Mặt nạ được dùng vào những dịp nào? ?Hình dáng mặt nạ như thế nào?
GV: Hình dáng mặt nạ được cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: hiền lành, dữ dội, hung ác, vui tính.
? Chất liệu làm mặt nạ? - Màu sắc?
GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh hoặc hồ sắc nóng lạnh để thể hiện.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Gvnhận xét kết luận:Mặt nạ có nhiều hình
dáng, biểu hiện nhiều sắc thái của nhân vật. màu sắc đẹp và phong phú.
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo
dáng và trang trí mặt nạ.
* Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến
hành vẽ tạo dáng và trang trí mặt nạ.
* Cách tiến hành:
? Nêu các bước tạo dáng mặt nạ? ? Chọn mặt nạ người hay thú?
? Em chọn loại mặt nạ thể hiện cá tính hiền
I.Quan sát nhận xét
*, Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Quan sát tranh minh họa
*, Báo cáo kết quả và thảo luận;
- Mặt nạ được sử dụng trong các ngày vui, tết trung thu,lễ hội hố trang,âccs vai diễn.
-Hình dáng: phong phú: hình trịn, trái xoan, ơvan, mặt người, mặt thú... Được cách điệu cao.
-Chất liệu: bìa cứng, giấy, nhựa, nan tre.. -Màu sắc: quan trọng, thể hiện dặc tính của mặt nạ.
II.Cách vẽ:
1,Tạo dáng mặt nạ: -Chọn loại mặt nạ
mặt nạ người hay thú hiền lành hay dữ tợn.
-Tìm hình dáng chung. trịn, vng hay góc cạnh...
Hoạt động của GV và HS Nội dung
lành hay dữ tợn.
? Nêu các bước trang trí mặt nạ?
GV: Màu sắc thể hiện đặc tính nhân vật: -Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng -Màu da cam, đen: sự nham hiểm, dữ tợn -Cách vẽ màu: vẽ đều màu, kín các mảng hình trên mạt nạ.
GV minh hoạ lên bảng cho HS các bước tạo dáng va trang trí.
GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng và trang trí mặt nạ của HS năm trước.
* GV kết luận:
1,Tạo dáng mặt nạ: - Chọn loại mặt nạ - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục cho cân đối 2,Trang trí:
- Tìm mảng trang trí. Tìm mảng mắt, mũi, miệng.
- Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân vật. màu sắc mạnh mẽ, nổi bật hoặc, nhẹ nhàng...
Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vùa học.
vẽ được bài tạo dáng và trang trí mặt nạ.
* Cách tiến hành:
- GV theo dõi HS làm bài
- Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí và màu sắc.
-Kẻ trục cho cân đối 2,Trang trí mặt nạ: -Tìm mảng trang trí.
Tìm mảng mắt, mũi, miệng.
-Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân vạt. màu sắc mạnh mẽ, nổi bật hoặc, nhẹ nhàng...
III.Thực hành :
Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ cho trẻ em trong ngày tết trung thu.
Chất liệu: giấy A4
Tỷ lệ: tương ứng với khuôn mặt người
4/ Luyện tập củng cố:
- GV Chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, đường nét, màu sắc trong tranh - GV bổ sung nhận xét và đánh giá.
5/ Hoạt động nối tiếp.( 1p)
- Đọc và chuẩn bị bút màu, chì. giờ sau vẽ trang trí mặt nạ tiếp.
Ngày tháng 12 năm 2019 Duyệt của BGH
............................................................................................
Ngày soạn: 25/12/2021
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:
Tiết 17: Bài 15 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Vẽ trang trí:TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(Tiết 2) I.Mục tiêu bài học:
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. -Trang trí được mặt nạ theo ý thích
- Năng lực: Quan sát, phân tích, thực hành…
II. Tài liệu phương tiện
Giáo viên: Sưu tầm 1 vài mặt nạ, phóng to hình 1 số mặt nạ lên giấy, 1 số bài vẽ mặt nạ của HS năm trước.
Học sinh: Dụng cụ, bìa.
Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
* ổn định tổ chức (1’)
1/ Dự kiến kiểm tra: ( 1p) : - Kiểm tra ĐDHT. 2/ Giới thiệu bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: :Hướng dẫn học sinh làm
bài:
* Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến
hành bài vẽ trang trí mặt nạ. HS biết vận dụng vào bài của mình.
* Cách tiến hành:
GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước . Yêu cầu HS học tập và sáng tạo. GV theo dõi HS làm bài
Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí và màu sắc.
*.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* GV kết luận:
HS biết vận dụng các bước vẽ vào bài
của mình.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học
tập.
* Mục tiêu: - GV và biết được mức độ
hiểu bài và vận dụng của HS.
I.Thực hành :
*, Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ theo ý thích
Chất liệu: bìa cứng
Tỷ lệ: tương ứng với khuôn mặt người
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HS so sánh được bài của mình và bài của bạn đạt ở mức độ nào.
* Cách tiến hành:
- Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về nội dung mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV bổ sung nhận xét, biểu dương những HS có bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ học.
* GV kết luận:
GV chấm điểm bằng nhận xét.
*, Báo cáo kết quả và thảo luận
- Nhận xét bài của bạn.
4/ Luyện tập củng cố:
- GV Chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, đường nét, màu sắc trong tranh - GV bổ sung nhận xét và đánh giá.
5/ Hoạt động nối tiếp.( 1p)
- Đọc và chuẩn bị bút màu, chì. giờ sau vẽ tranh đề tài ước mơ của em.
* Đánh giá xếp loại:
+ Loại đạt (Đ): Bài vẽ có bố cục hài hồ trên giấy, trang trí được 1 mặt nạ hài hồ, có tính sáng tạo, biết sử dụng đường nét và màu sắc phù hợp với mặt nạ, có thái độ học tập tích cực và tiến bộ.
+ Loại chưa đạt (CĐ): Bài vẽ bố cục chưa tốt, hình vẽ cịn yếu, tơ màu cẩu thả chưa gọn gàng, chưa tích cực trong học tập và chưa có tiến bộ.
Ngày tháng 12 năm 2021 Ký duyệt
Ngày soạn: 30/12/2021
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: