+ TK 311: Vay ngắn hạn.
+ TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả. + TK 331: Phải trả ngƣời bán.
+ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc. (33311, 33312, 3333, 3334, 3337, 3338). + TK 334: Phải trả công nhân viên.
3341: Tiền lƣơng. 3342: ốm đau, thai sản. + TK 335: Chi phí phải trả. + TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3381, 3382, 3383, 3384, 3388). + TK 341: Vay dài hạn. + TK 342: Nợ dài hạn.
- TK loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu.
+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh. + TK 413: Chênh lệch tỷ giá. + TK 414: Quỹ đầu tƣ phát triển.
+ TK 421: Lãi chƣa phân phối (4211, 4212).
+ TK 431: Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (4311, 4312). + TK 441: Nguồn vốn XDCB.
+ TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611, 4612). - TK loại 5: Doanh thu.
+ TK 511: Doanh thu bán hàng (5111, 5112, 5113). + TK 531: Hàng bán bị trả lại.
+ TK 532: Giảm giá hàng bán.
- TK loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh.
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278). + TK 632: Giá vốn hàng bán.
+ TK 641: Chi phí bán hàng (6411, 6412, 6413, 6414, 6417, 6418). + TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421, 6422, 6424...). - TK loại 7: Thu nhập hoạt động khác.
+ TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính. + TK 721: Thu nhập hoạt động bất thƣờng. - TK loại 8: Chi phí hoạt động khác.
+ TK 811: Chi phí hoạt động tài chính. + TK 821: Chi phí hoạt động bất thƣờng. - TK loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
- TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
1.5.4. Hệ thống sổ sách vận dụng ở công ty:
a. Hình thức tổ chức sổ kế tốn.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp mình, hiện nay công ty DVCNHN đang áp dụng tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Theo hình thức này có các nguyên tắc ghi sổ sau:
- Mở sổ sách kế tốn theo vế Có của TK kết hợp với các TK đối ứng Nợ
có liên quan.
- Kết hợp rộng rãi việc thanh toán tổng hợp với việc thanh toán chi tiết
của đại bộ phận các TK trên cùng một số sổ sách kế tốn trong cùng một q trình ghi chép.
- Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngày với việc tập hợp các chỉ tiêu
kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và lập báo biểu.
- Dùng các mẫu in sẵn quan hệ đối ứng tiêu chuẩn của TK và các chỉ tiêu
hạch toán chi tiết, các chỉ tiêu báo biểu đã quy định.
b. Các loại sổ sách kế toán. Những sổ sách chủ yếu đƣợc sử dụng trong hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ là: - Nhật ký chứng từ gồm: Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9 và số 10. - Bảng kê gồm: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 8, số 9, số 11. - Bảng phân bổ gồm: Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3.
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết số 2, số 3, số 4. - Sổ cái: Theo loại sổ ngang.
c. Trình tự ghi sổ:
BẢNG KÊ
CHỨNG TỪ GỐC VÀ BẢNG PHÂN BỔ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Kiểm tra, đối chiếu:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký Chứng Từ hoặc Bảng Kê có liên quan. Trƣờng hợp ghi hàng ngày vào Bảng Kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào Nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì các chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khố sổ Nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần.
Riêng đối với các TK phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê đƣợc chuyển sang bộ phận kế toán chi tiết để ghi vào các sổ thẻ kế tốn chi tiết của các TK có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng TK để đối chiếu với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật Ký Chứng Từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập Bảng cân đối kế tốn với các biểu có liên quan.
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán ở cơng ty DVCNHN.
Báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nƣớc:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN).
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 - DN).
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN).
Các báo cáo tài chính đƣợc lập vào cuối mỗi quý kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán.
Báo cáo phục vụ cho việc quản trị doanh nghiệp.
- Báo cáo công nợ.
- Báo cáo phân tích tình hình tài chính (hàng tháng). - Báo cáo phân tích giá thành (hàng tháng).