Hạch toán khấu hao tài sản cố định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp dược phẩm trung ương II (Trang 68)

V. Cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất tại xí nghiệp DPTWII

5.4.4. Hạch toán khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định là những tƣ liệu lao động, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần (hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình), phần giá trị hao mòn này đƣợc chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra và đƣợc thu hồi lại dƣới hình thức khấu hao.

Để theo dõi tình hình hiện có và biến động của khấu hao tài sản cố định, kế tốn xí nghiệp sử dụng TK 214 - hao mịn TSCĐ.

Đối với các khoản chi phí về khấu hao TSCĐ, trƣớc đây là một khoản mục tính giá thành, theo chế độ kế tốn hiện nay thì nó chỉ là một yếu tố chi phí nằm trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Do vậy, chi phí khấu hao tài sản cố định đƣợc hạch toán trực tiếpvào bên nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung và đƣợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:

TK 6271 - chi phí khấu hao tài sản cố định tại PX tiêm

TK 6272 - chi phí khấu hao tài sản cố định tại PX viên TK 6273 - chi phí khấu hao tài sản cố định tại PX hoá.

Phƣơng pháp tính khấu hao tại xí nghiệp là phƣơng pháp khấu hao đều theo thời gian. Xí nghiệp trích và phân bổ khấu hao hàng tháng. Trong tháng, nếu có sự thay đổi về tài sản cố định thì kế tốn tài sản cố định phải lập báo cáo lên cấp trên để giải quyết.

Tỷ lệ khấu hao đƣợc áp dụng tại xí nghiệp tuân theo quyết định 1062/TC-BTC của Bộ tài chính về khung tỷ lệ khấu hao đối với các loại tài sản cố định cụ thể.

Phƣơng pháp hạch toán cụ thể nhƣ sau:

- Hàng tháng, tiến hành trích và phân bổ khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627 - Khấu hao sử dụng cho sản xuất chính Nợ TK 1544 - Khấu hao sử dụng cho sản xuất phụ

Nợ TK 641, 642 Khấu hao sử dụng cho bán hàng, quản lý. Có TK 214 tổng số khấu hao phải trích.

Sau khi tiến hành trích khấu hao, kế toán lập bảng kế hoạch phân bổ khấu hao theo từng phân xƣởng (bảng 6), số liệu trên bảng phân bổ khấu hao là cơ sở để ghi vào bảng kê 4 (bảng 7)

Bảng kê 6: Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001 ST T Tk ghi có TK ghi nợ ... TK 214 ... Cộng 1 TK 154 5935900 ..... 5 TK 1544 593500 ... 16 TK 627 91327626 17 TK 6271 51400016 18 Tk 6272 36477290 19 TK 6273 3450320 20 Cộng 9726526

5.4.5. Hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh phụ.

Chi phí sản xuất kinh doanh phụ là những chi phí phát sinh ở phân xƣởng sản xuất kinh doanh phụ (phân xƣởng cơ khí). Bộ phận này đƣợc tổ chức ra để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, các đơn vị sản xuất phụ tạo điều kiện thuận lợi để xí nghiệp hồn thành kế hoạch sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất kinh doanh phụ ở xí nghiệp gồm:

- Tiền lƣơng, trợ cấp và BHXH của công nhân sản xuất ở PX cơ khí.

- Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh phụ.

Để hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh phụ, kế tốn xí nghiệp sử dụng TK 1544. Phƣơng pháp hạch tốn cụ thể nhƣ sau:

- Đối với tiền lƣơng BHXH,... đƣợc hạch toán trực tiếp vào TK 1544.

Nợ TK 1544

Có TK liên quan (334, 214, 152...)

Các chi phí phát sinh trên trƣợc hạch tốn vào bên nợ TK 627 (đối với các đối tƣợng thuộc phạm vi phân xƣởng sản xuất) và TK 642 (đối với các đối tƣợng khác nhƣ các phòng ban...)

Nợ TK 627 (chi tiết theo đối tƣợng) Nợ TK 642 (chi tiết theo đối tƣợng)

Có TK 1544.

* Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ.

- Đối với các chi phí về vật tƣ, cơ khí phát sinh đƣợc hạch tốn thẳng vào TK 627 (chi tiết theo đối tƣợng)

- Đối với các chi phí về tiền lƣơng, BHXH tại phân xƣở ng sản xuất phụ đƣợc tập hợp và bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH, sau đó phân bổ lại chi phí sản xuất chung theo giờ cơng và ghi lên bảng kê 4 (bảng 8)

- Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí về máy nổ đƣợc tập hợp vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Sau đó đƣợc phân bố lại chi phí sản xuất chung theo giờ công và ghi lên bảng kê 4.

Bảng 8: Trích bảng kê 4 tháng 1/2001 STT TK 1521 ... TK 334 TK 338 TK 214 TK1544 ... Cộn g 1 TK 154 5017100 39889163 3609017 5935900 ..... 5 TK 1544 4702100 30535114 2762701 5935900 .... 16 TK 627 1494743 24649108 2230156 91327626 112721826 17 TK 6271 496345 12814444 1159401 51400016 73594684 18 TK 6272 998398 8758550 792441 36477290 35586199 19 TK 6273 3076114 278314 3450320 3540943 20 Cộng 4105146606 239690772 20468426 97263526 112721826

5.4.6. Hạch tốn các khoản chi phí khác bằng tiền

Đây là những chi phí đƣợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1,2 để phản ánh các nghiệp vụ về thanh toán.

Để hạch toán các khoản chi phí khác bằng tiền, kế tốn xí nghiệp sử dụng tài khoản 111, 112 và đƣợc tập hợp bào bên nợ Tk 627. Sau khi đƣợc tập hợp vào nhật ký 1, 2 các chi phí này đƣợc ghi lên bảng kê 4 (bảng 9)

Bảng 9: Trích bảng kê 4 tháng 1/2001 STT Tk ghi có TK ghi nợ ... Tk 111 TK 112 ... Cộng 1 TK 154 1036000 ..... 5 TK 1544 1036000 ... 16 TK 627 6672900 81121603 17 TK 6271 1947000 32452548 18 Tk 6272 4219600 40565685 19 TK 6273 506300 8113370 20 Cộng 7708900 8131603

5.4.7. Hạch tốn chi phí trả trước và chi phí phải trả.

* Hạch tốn chi phí trả trƣớc.

Chi phí trả trƣớc ở xí nghiệp bao gồm các chi phí trả trƣớc cho phòng nghiên cứu, pilot.

Để hạch tốn chi phí trả trƣớc, kế tốn xí nghiệp xử dụng TK 142 - chi phí trả trƣớc. Phƣơng pháp hạch tốn cụ thể nhƣ sau.

Khi phát sinh chi phí trả trƣớc, ghi: Nợ TK 142 (1421) - Chi phí trả trƣớc.

Có TK liên quan (152, 153, 214...)

Tiến hành phân bổ chi phí trả trƣớc vào chi phí trong kỳ. Nợ liên quan (627, 641...)

Có Tk 142 (1421)

Chi phí phải trả ở xí nghiệp là chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo kế hoạch, tiền lƣơng phép của công nhân sản xuất...

Để hạch tốn chi phí phải trả, kế tốn xí nghiệp sử dụng TK335. Phƣơng pháp hạch toán cụ thể nhƣ sau:

- Hàng tháng, tiến hành trích trƣớc chi phí về tiền lƣơng phép trong kế hoạch của cơng nhân sản xuất, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định trong kế hoạch...

Nợ TK liên quan (622,627...) Có TK335

- Khi phát sinh chi phí phải trả thực tế, kế tốn ghi; Nợ TK 335

Có TK liên quan (334, 331, 2413...)

- Để theo dõi các khoản chi phí trả trƣớc và chi phí phải trả, kế toán sử dụng bảng kê số 6 (bảng 11), số liệu trên bảng kê 6 là cơ sở để ghi vào nhật ký chứng từ số 7. Bảng 10: Trích bảng kê 6 tháng 1/2001. STT Diễn giải TK1521 ... TK334 TK338 TK214 ... Cộng 1 TK1421 2 TK4211 (nghiên cứu) 139404307 2878375 3 TK14212 (Pilot) 147046889 2922814 26444 1894000 4 TK335 5 Cộng 286451196 2922814 264444 4772375

Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Hiện nay, xí nghiệp khơng hạch toán phần thiệt hại trong sản xuất. Toàn bộ phần thiệt hại này sẽ đƣợc tính vào chi phí giá thành của mặt hàng thuốc có thiệt hại.

Việc khơng hạch tốn chi phí thiệt hại trong sản xuất làm cho việc tính giá thành sản phẩm mất chính xác. Đồng thời cũng rất khó khăn trong việc xác định nguyên nhân gây ra và quy trách nhiệm vật chất.

5.4.9. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. phẩm dở dang.

* Tổng hợp chi phí sản xuất.

- Tất cả các khoản chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm, dù đƣợc hạch toán ở tài khoản nào thì cuối cùng cũng đƣợc kết chuyển vào bên Nợ TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Nợ TK154 (chi tiết theo đối tƣợng). Có TK liên quan (621, 622, 627).

- Căn cứ vào bảng kê xuất vật tƣ, bảng phân bổ tiền lƣơng, kế toán ghi vào bảng kê số 4.

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tƣợng). Có TK liên quan (621, 622).

- Căn cứ vào chi phí sản xuất chung đã tập hợp đƣợc, kết chuyển sang TK154 trên bảng kê 4 theo định khoản:

Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK627- chi phí sản xuất chung.

- Căn cứ vào bảng kê 6, kết chuyển phần chi phí trả trƣớc và chi phí phải trả vào bên Nợ TK1544 trên bảng kê 4.

Sau khi tiến hành các bƣớc nói trên, tồn bộ chi phí sản xuất chính phát sinh trong kỳ đƣợc tập hợp vào bên Nợ TK154 trên bảng kê 4 (bảng 12).

Căn cứ vào bảng kê 4, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (bảng 13).

* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.

Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên liệu chính. Do đặc điểm của sản phẩm thuốc tiêm là bao bì và phụ liệu ống có giá trị cao hơn nguyên liệu chính, nên khi tính giá trị sản phẩm dở dang của ống thuốc tiêm ở xí nghiệp phải tính cả nguyên liệu chính và vật liệu phụ. Từ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ta sẽ tính đƣợc cụ thể từng chi phí trực tiếp sử dụng để sản xuất từng loại thuốc cụ thể.

IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP DƢỢC PHẨM TRUNG ƢƠNG II. TẠI XÍ NGHIỆP DƢỢC PHẨM TRUNG ƢƠNG II.

6.1. Đối tƣợng tính giá thành.

Quy trình cơng nghệ sản xuất ở xí nghiệp là quy trình sản xuất giản đơn theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất khối lƣợng lớn. Đặc điểm quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở xí nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc xác định đối tƣợng tính giá thành. Đối tƣợng tính giá thành ở xí nghiệp là sản phẩm cuối cùng theo từng mặt hàng: Thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc hố chất.

Kỳ tính giá thành là một thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính gía thành cho đối tƣợng thành. Ở xí nghiệp, kỳ tính giá thành là hàng tháng.

Phƣơng pháp tính giá thành đƣợc áp dụng tại xí nghiệp là phƣơng pháp trực tiếp. Giá thành sản phẩm tính theo khoản mục, phƣơng thức phân bổ chi phí giá thành theo giờ công. Giá thành sản phẩm đƣợc tính bằng cách lấy tổng chi phí sản xuất tập hợp đƣợc chia cho số sản phẩm sản xuất và có cộng (trừ) số chênh lệch sản phẩm dở dang đầu tƣ so với cuối kỳ.

6.3. Trình tự tính giá thành.

Cuối tháng, sau khi đã tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, căn cứ vào bảng kê 4, kế tốn tiến hành tính giá thành sản phẩm theo khoản mục.

Tại xí nghiệp, giá thành đƣợc tính theo 3 khoản mục và tính cho từng mặt hàng. Trong 3 khoản mục giá thành (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung), thì chi phí ngun vật liệu trực tiếp là do nhân viên kinh tế phân xƣởng tiến hành tổng hợp, tập hợp phát sinh bên có các trên bảng kê 4. Đồng thời kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm tính tốn và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mặt hàng.

Để làm rõ quy trình tính giá thành sản phẩm các mặt hàng tại xí nghiệp, ta đi vào ví dụ cụ thể về cách tính giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V nhƣ sau:

* Chi phí nguyên vật liệu chính.

Căn cứ vào thẻ giá thành do nhân viên kinh tế phân xƣởng gửi lên, ta thấy:

- Giá trị nguyên vật liệu chính: 1.528.097.732

Lỗi!

= Lỗi! x 1.800.000 = 297.312.310

Nhƣ vậy, giá trị nguyên vật liệu chính sử dụng cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V là:

1.528.097.732-297.312.310 = 1.230.785.422 * Chi phí vật liệu phụ:

Căn cứ thẻ giá thành, ta thấy giá trị vật liệu phụ sử dụng cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V là: 3.008.185

* Chi phí nhiên liệu:

Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp, nhiên liệu chỉ sử dụng cho mặt hàng tiêm. Cho nên giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V có giá trị nhiên liệu bằng 0.

* Chi phí nhân cơng: Từ bảng kê số 4, ta có tồn bộ chi phí tiền lƣơng và BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất của từng phân xƣởng. Tiền lƣơng và các khoản tính theo lƣơng này đƣợc phân bổ cho từng mặt hàng theo giờ công sản xuất, cụ thể:

Tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất của phân xƣởng tiêm tháng 1/1999 là: 88.575.740.

Chi phí tiền lƣơng ở PX viên phân bổ

cho Ampicillin 0,25-250V

=

Tổng tiền lƣơng PX tiêm x

Giờ công sản xuất PX viên Ampicillin 0,25-250V Tổng giờ công sản xuất ở

PX tiêm = (88.575.740/21.500)x2702=22.131.704 Chi phí về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ Ampicillin 0,25 = Tổng CF tính theo lƣơng x Giờ cơng sản xuất Ampicillin Tổng giờ công PX tiêm

= Lỗi! x 2702 = 859.590

Vậy, tổng chi phí phân công sử dụng cho mặt hàng Ampici- llin 0,25-250V là: 11.991.294

* Chi phí sản xuất chung: căn cứ vào bảng kê 4, tổng chi phí sản xuất chung cho phân xƣởng tiêm là 159.593.451. Số chi phí này đƣợc phân bổ cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V theo giờ công.

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho

Ampicillin 0,25 = Tổng CPSXC PX tiêm x Giờ công sản xuất Ampicillin 0,25 Tổng giờ công PX tiềm

= Lỗi! x 2702 = 20.056.814

Trên cơ sở số liệu cụ thể về giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V tại phân xƣởng tiêm, kế toán giá thành lên thẻ giá thành cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V (bảng 14).

THẺ GIÁ THÀNH MẶT HÀNG AMPICILLIN 0,25-250V Tháng 1/2001 Số TT Khoản mục Đ.vị tính

Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Cƣớc chú

1 TK1521 (NVLC) Sản lƣợng Bột sắn kg 551 4495,94 6973203 7368000V Talcum kg 259,05 4020,01 1041384 Giờ SX Gielatin kg 98,5 43000 4235500 2702(giờ) Nystearat kg 130,3 28284,18 3685429 Dƣ đầu kỳ: 0 Cồn 900 l 910,26 7854,41 7149555 Pha chế Ampicillin kg 2,744,438 549214,56 1505012661 9251470V Cộng 1528097732 Cuối kỳ 2 TK1522 (VLP) 1800000V Chai 200 cái 30900 457,15 14125935 297312310(đ) Nút 200 cái 29500 51,22 1510990 Phong 200 42 20000 840000 Nhãn cái 29492 30 884760 Bông kg 24 36699,05 880777 Xi phấn kg 70,5 4376,99 308578 Hộp 48 cát tông cái 614 5300 3254200 Câu rôin cái 1228 850 1043800 Túi 60x80 cái 403 394,9 159145 Cộng 23008185 3 Nhiên liệu 4 Chi phí NC 11991294 5 Chi phí SXC 20056814 6 Tổng giá thành 1285841715đ 7 Giá thành đơn vị 174,52

Phần III

PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ

NGHIỆP DƢỢC PHẨM TRUNG ƢƠNG II.

3.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP DƢỢC PHẨM TRUNG ƢƠNG II.

Qua quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dƣợc phẩm TW II", tôi nhận thấy rằng: Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thì hoạt động của xí nghiệp cũng khơng ngừng đƣợc hoàn thiện để thích ứng với tình hình mới. Từ một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế quản lý tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, tự do cạnh tranh, tất yếu khơng tránh khỏi những khó khăn về vốn, trọng tài tiêu thụ, trình độ quản lý ... Nhƣng, với sự sáng suốt của ban lãnh đạo cùng với sự cố gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp. Đến nay, xí nghiệp đã khắc phục đƣợc những khó khăn trên và đang hoạt động có hiệu quả.

Các phịng ban chức năng của xí nghiệp đƣợc tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng của xí nghiệp. Cùng với quá trình chuyển đổi về chất lƣợng của các hoạt động trong xí nghiệp, cơng tác kế tốn cũng khơng ngừng đƣợc hoàn thiện, thể hiện qua những ƣu điểm sau:

Thứ nhất: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp dược phẩm trung ương II (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)