IV. Đối tƣợng và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm tại xí
3.2. Những tồn tại, phƣơng hƣớng hoàn thiện và giải pháp
3.2.1. Vấn đề hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng.
Qua phần thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn vị, ta thấy xí nghiệp đã khơng hạch tốn khoản mục chi phí thiệt hai sản phẩm hỏng trong sản xuất, nhƣng tất cả các khoản chi phí này đều tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ.
Ví dụ: Với định mức kinh tế kỹ thuật để sản xuất ra 9.251.470
viên Ampicillin 0,25 - 250V cần 2.744,438 kg nguyên liệu Ampicillin với giá trị là 1.505.012.661 đ, tỷ lệ hƣ hao trong định mức là 0,5%. Nhƣng thực tế với 1.505.012.661 đ nguyên liệu Ampicillin chỉ sản xuất đƣợc 9.168.000 viên Ampicillin 0,25 -250V (hƣ hao 1%). Phần hao hụt ngồi định mức là 0,5% cũng đƣợc tính vào giá thành sản phẩm của mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V.
Việc hạch tốn nhƣ trên sẽ khơng phản ánh chính xác giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V (vì trong sản xuất lại chịu thêm 0,5% hƣ hao). Mặt khác, việc hạch tốn này sẽ khó xác định đƣợc trách nhiệm bồi thƣờng vật chất nhằm nâng cao ý thức ngƣời lao động trong sản xuất, hạn chế hao hụt.
Theo em, cần phải hạch toán phần thiệt hại sản phẩm hỏng nhƣ sau:
Đối với phần hao hụt ngoài định mức phải đƣợc theo dõi riêng để dễ dàng tìm nguyên nhân gây ra và có biện pháp xử lý kịp thời.
Giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng này sau khi đã trừ đi phần phế liệu thu hồi (nếu có) sẽ đƣợc tính vào chi phí bất thƣờng. Việc hạch tốn thiệt hại sản phẩm hỏng có thể khái quát qua sơ đồ sau.
Sơ đồ hạch tốn thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức
Việc hạch toán riêng sản phẩm hỏng này sẽ cho ta thấy đƣợc những chi phí về sản phẩm hịng trong kỳ, xác định rõ nguyên nhân cụ thể để quy trách nhiệm vật chất, tránh lặp lại ở chu kỳ sản xuất tiếp theo. Trên cơ sở đó, việc tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.
3.2.2. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và do yêu cầu quản lý của xí nghiệp, tồn bộ phần chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh đƣợc tập hợp vào TK 154, sau đó đƣợc phân bổ lại cho chi phí sản xuất chung ở từng phân xƣởng theo giờ công. Cuối kỳ, lại kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ hồn thành của sản xuất phụ.
Theo tôi, để việc hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh phụ vẫn đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành và đơn giản hoá trong
TK 152,153,334 TK 154 TK 1388, 152
TK 821 Giá trị phế liệu thu
hồi bồi thường
Kết chuyển thiệt hại
thực
Chi phí sửa chữa
Tổng thiệt hại về sản
phẩm hỏng ngồi định mức
việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ, có thể hạch tốn nhƣ sau:
Mọi chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh đƣợc toán vào các TK 6214, 6224, 6274 (chi tiết theo đối tƣợng). Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK154 (1544) để tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ. Việc hạch tốn này có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch tốn chi phí, giá thành sản xuất phụ.
Nhƣ vậy, việc hạch toán nhƣ trên sẽ rất đơn giản, giúp cho việc thực hiện kế tốn nhanh chóng.
3.2.3. Vấn đề hạch tốn chi phí ngun vật liệu.
Thứ nhất: Kế tốn xí nghiệp sử dụng TK 1521 để theo dõi giá
trị vật liệu chính. Hiện nay, do tính chất sản xuất của xí nghiệp theo kiểu chế biến liên tục, thuộc loại hình sản xuất khối lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu là nhập ngoại, phụ thuộc lớn vào nhà cung cấp. Do đó xí nghiệp, số vật tƣ
TK 151,152 TK621,622,627 TK 154 TK 155, 152... TK 632, 157 TK 627 TK 641, 542 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ Kết chuyển Chi phí sản xuất kinh doanh phụ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Nhập kho Tiêu thụ Phục vụ sản xuất chính Phục vụ bán hàng, quản lý
xuất cho các phân xƣởng đến khi sản xuất lại sử dụng. Cuối tháng, kế tốn vật liệu ghi đó là lƣợng tồn kho.
Theo tôi, nếu điều kiện bảo quản số vật tƣ tồn tại các phân xƣởng vẫn đảm bảo các yêu cầu về thông số kỹ thuật quy định thì nên để lại ở các phân xƣởng luân chuyển kỳ sản xuất sau lại sử dụng tiếp, nhằm giảm bớt khâu di chuyển vật tƣ tồn từ phân xƣởng lên kho. Còn nếu điều kiện bảo quản vật tƣ tại các phân xƣởng khơng đƣợc tốt, có thể gây ra thiếu hụt vật tƣ, giảm chất lƣợng vật tƣ... thì nên nhập lại kho để có điều kiện quản lý số vật tƣ tốt hơn.
Thứ hai: Hiện nay, kế tốn xí nghiệp đang sử dụng phƣơng
pháp bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, giá cả hàng hố nói chung và giá cả ngun vật liệu nói riêng ln ln thay đổi. Do vậy, xí nghiệp sử dụng đơn giá bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu, tuy có đơn giản về mặt tính tốn nhƣng độ chính xác lại khơng cao, và khơng đảm bảo tính kịp thời của thơng tin cần cung cấp. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cũng nhƣ các quyết định và phƣơng án kinh doanh.
Để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này. Theo em, nên thay đổi cách tính giá NVL xuất dùng. Trong điều kiện ở xí nghiệp hiện nay, có thể áp dụng phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO). Cơ sở của phƣơng pháp này là nguyên vật liệu mua vào trƣớc sẽ đƣợc xuất ra trƣớc, và nhƣ vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị và vật liệu mua vào lần cuối cùng trong kỳ.
Nhƣ vậy, nếu áp dụng phƣơng pháp FIFO sẽ bám sát đƣợc tình hình biến động của giá cả trên thị trƣờng. Đồng thời, độ chính xác và tính kiẹp thời của thơng tin kế tốn sẽ cao hơn khi áp dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền. Điều này tác động đến cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm, giúp cho việc ra quyết định và lựa chọn các phƣơng án kinh doanh một cách có hiệu quả.