Bảng phân tích cơ cấu và sự biến độngcủa các bộ phận trong vốn lưu động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH TM khánh mai (Trang 67 - 71)

yếu ở khâu dự trữ. Điều này là hoàn tồn phù hợp với đặc điểm hoạt động của Cơng ty

Bảng 2.6: Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của các bộ phận trongvốn lưu động vốn lưu động

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch

Giá trị (đồng) Tỉtrọng Giá trị (đồng) Tỉ trọng Giá trị (đồng) Tỉ lệ

1. Vốn bằng tiền 92.578.112 2,25% 397.194.876 12,03% -304.616.764 -76,69% 2. Các khoản phải thu 1.850.066.990 44,93% 1.968.648.518 59,65% -118.581.528 -6,02% 3. Vốn tồn kho 2.174.599.180 52,82% 934.570.966 28,32% 1.240.028.214 132,68% Tổng cộng vốn lưu động 4.117.244.282 100,0% 3.300.414.360 100,0% 816.829.922 24,75%

Nhìn một cách tổn quát ta thấy vốn bằng tiền và các khoản phải thu giảm tương đối lớn trong khi vốn tồn kho tăng khá mạnh. Tình hình diễn biến của các bộ phận trong vốn lưu động phản ánh tín hiệu chưa thực sự tích cực trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình trạng ứ đọng vốn do bị chiếm dụng vốn từ phía khách hàng giảm, cho thấy các biện pháp quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp trong năm qua khá tốt. Tuy nhiên lượng dự trữ hàng tồn kho tăng khiến lượng tiền mặt giảm, điều này cho thấy khả năng dự trữ hàng hóa của

Vốn bằng tiền 2%

Các khoản phải thu 45% Vốn tồn kho 53% Năm 2015 Vốn bằng tiền 12%

Các khoản phải thu 60% Vốn tồn kho

28%

Năm 2014

Hình 2.1: Kết cấu tỉ trọng các bộ phận trong vốn lưu động

Nhìn chung, tình hình phân bổ VLĐ của cơng ty là khá ổn, hợp lý với

2.2.2 Thực trạng nguồn vốn lưu động và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

Qua bảng cân đối kế tốn của cơng ty, ta có thể thấy vốn lưu động của công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn ngắn hạn và một phần được tài trợ bởi nguồn dài hạn. Chính sách tài trợ của cơng ty đảm bảo sự cân bằng tài chính, hướng đến sự an tồn ổn định.

Nguồn hình thành nên vốn lưu động của cơng ty chủ yếu là từ bên ngồi như từ các khoản vay và nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu…

Do doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức là kinh doanh thương mại nên nguồn vốn lưu động chủ yếu trong nợ phải thu và vốn tồn kho nằm chủ yếu ở khâu dự trữ… (bảng 2.4)

Bảng 2.7: Xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên

(Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Tỉ lệ Tài sản ngắn hạn 4.550.896.232 3.685.991.868 Tài sản dài hạn 17.566.404.158 16.884.833.286 Nợ ngắn hạn 803.188.550 6.369.522.412 Nợ dài hạn 10.890.000.000 3.800.000.000 Vốn chủ sở hữu 10.424.111.840 10.401.302.742

Nguồn vốn thường xuyên 21.314.111.840 14.201.302.742

Nguồn vốn lưu động

thường xuyên ( NWC) 3.747.707.682 -2.683.530.544 6.431.238.226

- 239,66 %

Qua bảng tính tốn ở trên ta thấy tại thời điểm cuối năm 2015 nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty > 0 tức là Công ty đều đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính: TSLĐ của cơng ty được tài trợ bởi 2 nguồn là Nợ ngắn

khá linh hoạt tuy nhiên cơng ty phải chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn. Nguồn VLĐ thường xuyên tạo ra một mức độ an tồn cho cơng ty trong kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của cơng ty được đảm bảo vững chắc hơn. Tuy nhiên thời điểm đầu năm nguồn vốn lưu động thường xuyên công ty lại <0 điều này cho thấy công tác quản trị vốn lưu động của Cơng ty chưa thực ổn định nhưng đang dần có các dấu hiệu tích cực..

2.2.3 Thực trạng về xác định nhu cầu vốn lưu động

Trong những năm vừa qua, công ty chưa áp dụng một trong các phương pháp cụ thể nào để xác định nhu cầu vốn lưu động tăng thêm cho năm kế hoạch. Chỉ khi phát sinh nhu cầu thực tế đầu tư tài sản lưu động phục vụ cho kinh doanh thì Cơng ty mới tìm phương án tài trợ hợp lý.

Bảng 2.8: Xác định nhu cầu vốn lưu động

(đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch Tỉ lệ

Hàng tồn kho 2.174.599.180 1.240.028.214 Phải thu khách hàng 1.850.066.990 1.968.648.518 Phải trả người bán 803.188.550 772.234.714

Nhu cầu vốn lưu động 3.221.477.620 2.436.442.018 785.035.602 32,22%

Qua bảng ta thấy nhu cầu vốn lưu động ở các năm tăng dần… công ty tăng tích trữ hàng tồn kho. Điều này là phù hợp với chiến lước lấy lại thị phần đã mất, sẵn sàng cung ứng hàng hóa cho khách hàng…. Tuy nhiên cần cân nhắc kỹ hơn bởi có thể gây ứ đọng vốn trong hàng tồn kho, ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp

2.2.4 Tình hình quản trị vốn bằng tiền

2.2.4.1 Tình hình kết cấu của vốn bằng tiền

Về tỉ trọng, tiền mặt vẫn là bộ phận có tỉ trọng lớn nhất, và số liệu phần trăm tăng từ 74,93% năm 2014 lên 84,89% năm 2015 nhưng giá trị tương ứng lại giảm từ 297 triệu năm 2014 xuống còn 78 triệu năm 2015. Bên cạnh đó,

chênh lệch giá trị tiền gửi ngân hàng giữa 2 năm là hơn 85 triệu, năm 2015 giảm gần 86% so với năm 2014. Việc giảm giá trị của các bộ phận trong vốn bằng tiền cho thấy năm 2015 doanh nghiệp đã dùng tiền đầu tư phục vụ hoạt động kinh doanh, chiến lược mở rộng thị phần đặc biệt dùng tiền vào tích trữ hàng hóa trong hàng tồn kho, các tài sản dài hạn,….(bảng 2.7)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH TM khánh mai (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)