Cơng ty TNHH TM Khánh Mai
Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình tổ chức, quản trị sử dụng vốn lưu động trong quá trình kinh doanh của mình, doanh nghiệp đã cố gắng nỗ lực trong công tác quản trị, sử dụng vốn và gặt hái được những kết quả tích cực. Tuy nhiên trong thời gian tới, để khắc phục những hạn chế cịn tồn tại góp phần nâng cao chất lượng quản trị vốn lưu độngcũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động, công ty cần áp dụng đồng bộ và tổng hợp các giải pháp đó là:
3.2.1 Chú trọng và tăng cường công tác dự báo nhu cầu vốn bằng tiền ởtừng thời ky để có giải pháp huy động hiệu quả. từng thời ky để có giải pháp huy động hiệu quả.
Công ty xác định và dự báo nhu cầu vốn bằng tiền trong những năm vừa qua chưa thực sự được doanh nghiệp quan tâm đúng mức, khi có thời điểm thì cơng ty dự trữ khá cao nhưng lại có thời điểm cơng ty giảm vốn bằng tiền xuống q thấp. Do đó thời gian tới cơng ty cần chú trọng hơn đến dự báo mức tiền mặt hợp lý. Cụ thể vào những thời điểm mà công ty đến hạn thanh toán các khoản vay ngắn hạn hay trả tiền mua hàng cho nhà cung cấp thì nhu cầu tiền cao nên cần dự kiến trước nguồn trả nợ để huy động đủ tiền, qua đó sẽ tạo sự chủ động cho công ty trong việc quản trị vốn bằng tiền. Để thực hiện hướng điều chỉnh này cơng ty này cơng ty thì việc đảm bảo duy trì dự trữ mức tiền mặt vừa đủ để đáp ứng khả năng thanh toán của doanh nghiệp đặc biệt là khi doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính có giá trị nhỏ và xuất hiện bất ngờ.
Mặt khác, để tiếp tục nâng cao hiệu quả quản trị vốn bằng tiền thì bên cạnh việc duy trì khả năng thanh tốn một cách kịp thời và hiệu quả nhằm
tiêu gia tăng khả năng sinh lời của đồng vốn khi có nguồn tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến cũng khá quan trọng…
Như vậy, tăng cường công tác quản trị vốn bằng tiền một mặt sẽ duy trì và đảm bảo khả năng thanh tốn cũng như giảm thiểu rủi ro tài chính; mặt khác sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền nói riêng cũng như hiệu quả vốn lưu động nói chung.
3.2.2 Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý trên cơ sở phân tích đánh giátồn diện uy tín của khách hàng và chú trọng kiểm sốt các khoản nợ tồn diện uy tín của khách hàng và chú trọng kiểm soát các khoản nợ phải thu
Bên cạnh chính sách chiết khấu thanh tốn được Cơng ty áp dụng trong những năm vừa qua, công ty cũng cần chú trọng điều chỉnh tồn diện chính sách bán chịu để chính sách này có thể phối hợp hiệu quả với các chính sách khác mà đặc biệt là chính sách chiết khấu thương mại để góp phần gia tăng sản lượng hàng hóa tiêu thụ cũng như doanh thu bán hàng. Trọng tâm chính sách bán chịu mà cơng ty cần nghiên cứu và xây dựng đó là xác định các tiêu chuẩn cần thiết và giới hạn tối thiểu về uy tín của khách hàng cũng như những điều khoản cơ sở về chính sách bán chịu như thời hạn bán chịu và tỉ lệ chiết khấu phù hợp với đặc điểm và khả năng của từng nhóm khách hàng, từng đối tượng khách hàng. Để chính sách bán chịu phát huy tối đa lợi thế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì cơng tác đánh giá cụ thể uy tín của từng đối tượng khách hàng đóng vai trị quan trọng do đó q trình này cần được thực hiệ một cách đồng bộ và tuần tự qua các công đoạn từ tổng hợp thơng tin về khách hàng... từ đó đưa ra chính sách bán chịu hợp lý. Cụ thể, với những khách hàng lâu năm của cơng ty, thì cho khách hàng mua chịu nhiều hơn và chấp nhận cho khách hàng thanh toán chậm trong điều kiện khách hàng gặp khó khăn khi đến thời hạn thanh tốn. Bên cạnh đó, với những
tạo điều kiện về khối lượng và thời hạn thanh tốn để duy trì mối quan hệ, có thể u cầu thanh tốn ngay một phần hoặc đặt cọc tùy thuộc vào điều kiện cụ thể. Riêng đối với những khách hàng mới chưa có uy tín hoặc những khách hàng khơng thường xun… thì cơng ty có thể u cầu thanh tốn ngay hoặc thanh tốn một phần giá trị lơ hàng.
Mặt khác, việc xác định thời hạn thanh tốn và cân đói tỉ lệ chiết khấu cũng là vấn đề quan trọng trong chính sách tín dụng thương mại mà doanh nghiệp cần chú ý. Về phương diện lý thuyết, nếu khơng áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn thì cơng ty sẽ phải tốn kém chi phí các khoản phải thu đồng thời sẽ phải huy động nguồn vốn khác bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động dẫn đến gia tăng chi phí sử dụng vốn trong khi nếu thực hiện chính sách chiết khấu thì doanh thu rịng của doanh nghiệp sẽ sụt giảm. Do đó trước khi đưa ra quyết định có thực hiện chính sách bán hàng có chiết khấu cần xem xét khoản tiết kiệm chi phí có đủ bù đắp khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp trả cho khách hàng do giảm giá hàng bán chịu hay khơng. Tương tự như vậy đói với thời hạn bán chịu công ty cũng nên so sánh mức doanh thu tăng thêm với chi phí tăng thêm phân bổ cho hoạt động quản trị nợ phải thu.
Song song với đó, cơng tác quản trị nợ phải thu và đánh giá khách hàng cũng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để doanh nghiệp có những biện pháp xử lý thu hồi nợ một cách kịp thời và hiệu quả. Cụ thể đó là doanh nghiệp mở sổ chi tiết theo dõi giá trị khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn của từng khách hàng trong đó chú trọng đến các khoản nợ đến hạn thanh toán, đặc biệt là các khoản quá hạn, cơng ty cần chủ động thúc giục khách hàng nhanh chóng hồn trả nợ. Việc xác định chính sách bán chịu phù hợp, quản trị tốt các khoản phải thu không chỉ làm giảm lượng vốn ứ đọng do khách hàng chiếm dụng ở khâu lưu thơng mà cịn góp phần giảm thiểu mức
độ rủi ro cũng như hạn chế tác động ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp từ chính sách này.
3.2.4 Lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp vớiđặc điểm kinh doanh của công ty đặc điểm kinh doanh của công ty
Để cơng tác quản trị vốn có thể triển khai một cách đồng bộ, toàn diện và sự phối hợp liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong vốn lưu động bao gồm vốn bằng tiền, vốn hàng tồn kho và các khoản phải thu có ý nghĩ đặc biệt quan trọng. Dựa vào đặc điểm kinh tế- kỹ thuật, tình hình kinh doanh và thực trạng cơng tác quản trị vốn của mình dựa trên tham khảo các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thơng dụng cũng như tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động trong năm qua để cơng ty có thể lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp. Vận dụng phương pháp này cơng ty có thể dự báo tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động, từ đó sẽ giúp cho cơng ty hoạch định chiến lược huy động một cách phù hợp…đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn đảm bao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục thơng suốt tránh tình trạng ứ đọng hay thiếu hụt vốn. Để đảm bảo được điều nay quan trọng hơn hết là phải phân tích cụ thể các phương án huy động vốn nào là có lợi cho cơng ty mà vẫn đảm bảo chi phí sử dụng vốn hợp lý và hạn chế rủi ro tài chính. Trong điều kiện này, khi cơng ty đang tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần, gia tăng sản lượng và nâng cao doanh thu thì cơng ty nên chú trọng đến phương thức huy động sao cho tiết kiệm, hiệu quả.
3.2.5 Tăng cường cơng tác quản lý và giải phóng hàng tồn kho
Có thể thấy gần đây, vốn hàng tồn kho của công ty tăng đột biến. Có thể một phần cơng ty muốn dự trữ hàng hóa để đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng nhằm nâng cao uy tín. Tuy nhiên việc dự trữ quá nhiều hàng hóa có thể
doanh mặt hàng có nhiều biến động giá cả như xăng dầu, khí gas hóa lỏng. Do đó cơng ty cần chú trọng hơn nữa đến công tác quản trị vốn hàng tồn kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn quá lớn trong hàng tồn kho.