Động thái tích cực và cơ cấu xuất nhập khẩu từng loại mặt hàng của Việt Nam Nhật Bản

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 25 - 44)

Việt Nam - Nhật Bản

Năm 1992 là năm đầu tiên giá trị buôn bán giữa hai n−ớc đạt trên một tỷ USD. Điều đáng nói ở đây là phần lớn khách thăm quan du lịch vào Việt Nam là các nhà kinh doanh, các nhà kinh tế của Nhật Bản nhằm thăm dò thị tr−ờng. Kết quả một số những dự án hoạt động kinh doanh đã đ−ợc chuẩn bị nh−: Missubishi, Nisho, Aiwa Bank, Tomen… đã mở văn phòng đại diện với một số hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ tại Việt Nam.

KILOBOOKS.COM

Tháng 2/1993 liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản tới thăm Việt Nam. Đến tháng 3/1993 Thủ t−ớng Võ Văn Kiệt chính thức sang thăm Nhật Bản 4 ngày và bày tỏ mong muốn Nhật Bản tăng c−ờng hợp tác hơn nữa với Việt Nam, đặc biệt ngày 3/2/1994 Mỹ chính thức tuyên bố huỷ bỏ lệnh cấm vận th−ơng mại đối với Việt Nam. Từ đây quan hệ th−ơng mại Việt – Nhật khơng cịn gặp phải những trở ngại nữa.

Ngày 29/2/1994 “Diễn đàn thúc đẩy và phát triển hơn nữa quan hệ kinh doanh Việt Nam – Nhật Bản” đã đ−ợc tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Diễn đàn này diễn ra rất sơi động và thu hút đông đảo doanh nghiệp hai n−ớc tham gia. Sự kiện này đánh dấu một mốc phát triển mới trong quan hệ. Từ tháng 4/1994 chính phủ Nhật Bản mở thêm bảo hiểm th−ơng mại ngắn hạn cho Việt Nam, hiệp định “Tránh đánh thuế hai lần”. Cứ 6 tháng một lần phía Nhật xem xét và điều chỉnh lại chính sách bảo hiểm th−ơng mại. Những b−ớc tiến này từ phía Nhật nhằm đẩy mạnh buôn bán với Việt Nam.

Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là chuyến thăm của Thủ t−ớng Murayama-Nhật Bản. Thủ t−ớng đầu tiên của Nhật Bản trong hai ngày 25 và 26 tháng 8 năm 1994 đã mở ra một trang sử mới trong quan hệ Việt – Nhật. Trong chuyến thăm Thủ t−ớng Nhật Bản tuyên bố sẽ ủng hộ tích cực chính sách đổi mới của Việt Nam. Nhật Bản còn cử giáo viên sang Việt Nam dạy tiếng Nhật và viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam 7.733.000.000 Yên.

Bằng các chính sách và b−ớc đi của mình, chính phủ Nhật Bản đã thực sự thúc đẩy tiến trình hợp tác với Việt Nam trên cả lĩnh vực th−ơng mại và đầu t−. Cuối năm 1994 một phái đoàn th−ơng mại Việt Nam do Thứ tr−ởng Bộ Th−ơng mại Mai Văn Dâu dẫn đầu sang thăm Nhật Bản. Tất cả những việc làm thiết thực này đã góp phần đẩy mạnh b−ớc tiến trong quan hệ th−ơng mại Việt – Nhật thời kỳ này.

Vốn ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng nhanh năm 1992 là 370 triệu USD, 1993 là 476 triệu USD và đến cuối năm 1994 đã lên tới 600

KILOBOOKS.COM

triệu USD. Song song với tiến trình ODA đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam cũng tăng nhanh. Năm 1989 Nhật Bản còn đứng cuối cùng trong danh sách 10 n−ớc có vốn đầu t− vào Việt Nam nh−ng cho tới năm 1994 đã v−ợt lên đứng thứ 3 sau Đài Loan và Hồng Kông với 64 dự án, tổng số vốn xấp xỉ 600 triệu USD. Nh−ng đến ngày 30/6/1996 tổng số vốn đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đã lên tới 2,1 tỷ USD. Đầu t− của Nhật chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực:

(1)Sản xuất xi măng, sắt thép phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng. (2)Bất động sản.

(3)Xây dựng các nhà máy cơ khí để lắp ráp ơ tơ và xe máy. Lĩnh vực này thu hút nhiều vốn đầu t− nhất của Nhật Bản tại Việt Nam. Nhật đã xây dựng các nhà máy sản xuất ô tô, xe máy lớn tại Việt Nam nh− Toyota, Honda, Daihatsu, Yamaha.

Nh− vậy, ta có thể thấy rằng quan hệ th−ơng mại Việt – Nhật từ cuối thập kỷ 80 tới nay không thuần tuý là hoạt động buôn bán mà là quan hệ th−ơng mại đ−ợc đặt trong mối quan hệ với ODA và đầu t− trực tiếp. Hai loại vốn này của Nhật là động lực thúc đẩy quan hệ buôn bán hai n−ớc phát triển. Sự tăng lên của buôn bán kéo theo sự tăng tr−ởng th−ơng mại Việt – Nhật.

Ngày 11/7/1995 Mỹ chính thức tun bố “Bình th−ờng hố quan hệ với Việt Nam”. Sự kiện này đã thực sự mở ra cho Việt Nam quan hệ với tất cả các n−ớc trên thế giới. Những b−ớc tiến của Mỹ trong quan hệ với Việt Nam thực sự có ý nghĩa đối với quan hệ th−ơng mại Việt – Nhật từ đó khơng có một lý do khách quan nào ngăn cản mối quan hệ này phát triển và chính phủ Nhật Bản cũng khơng phải điều chỉnh chính sách kinh tế của mình đối với Việt Nam.

Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức tham gia vào ASEAN. Sự kiện này đã đặt Việt Nam vào vị thế mới trong quan hệ với Nhật Bản. Tất cả mọi −u đãi bn bán mà Nhật dành cho ASEAN thì Việt Nam cũng đ−ợc h−ởng.

KILOBOOKS.COM

Hồn cảnh quốc tế ngày càng thuận lợi đã tạo đà cho quan hệ th−ơng mại Việt – Nhật phát triển không ngừng. Năm 1988 là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu sang Nhật Bản sau một thời gian dài nhập siêu. Năm 1988 Việt Nam xuất khẩu dầu thô sang Nhật Bản làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng vọt và cán cân th−ơng mại bắt đầu đổi chiều. Điều đáng chú ý là từ năm 1990 kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật đã tăng vọt lên trên 100 tỷ Yên nh−ng đến năm 1996 đã lên tới 343,5 tỷ Yên. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đã tăng nhanh và ổn định, yếu tố này chứng tỏ thị tr−ờng Nhật Bản đã chấp nhận hàng hố của Việt Nam và triển vọng sẽ cịn tăng hơn nữa.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 1996 tăng 136%, cán cân th−ơng mại Việt – Nhật năm 1996 vẫn nghiêng về phía Việt Nam và năm 1996 Việt Nam đã xuất siêu sang Nhật Bản với trị giá 9,5 tỷ Yên, chiếm 27,8% kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật năm 1996. Bắt đầu từ năm 1988 tỷ lệ này càng giảm dần tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu luôn cao hơn kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân là do bắt đầu từ thời gian này Việt Nam bắt đầu trú trọng vào nhập máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cơng cuộc hiện đại hố đất n−ớc.

Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn của Việt Nam trong nhiều năm. Từ cị trí thứ t− Nhật Bản v−ơn lên đứng thứ hai vào năm 1985 sau khối SEV với kim nghạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mất đi thị tr−ờng truyền thống, Singapore và Nhật Bản đã v−ợt hàng thứ nhất và thứ hai. Tới năm 1994 Nhật Bản đẩy Singapore lùi lại phía sau và ngoi lên đứng đầu trong số các n−ớc có quan hệ th−ơng mại với Việt Nam. Năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 809 triệu USD. Các năm sau đều tăng liên tục, cho đến năm 2002 (8 tháng đầu năm) tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đã đạt 3.759 triệu USD. (xem bảng 1).

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản khá đơn giản nhất là những năm đầu của quan hệ th−ơng mại, Việt Nam xuất khẩu

KILOBOOKS.COM

chủ yếu là những sản phẩm tự nhiên hoặc chế biến đơn giản chủ yếu là 4 mặt hàng: dầu thô, thuỷ sản, sắt (xem bảng 4).

Bảng 4: Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu củaViệt Nam sang Nhật Bản

giai đoạn từ 1989 đến 1996

Năm Dầu thô Thuỷ sản Sắt vụn Than

1989 50,59 17,4 9,3 3,3

1990 64,4 18 3,3 3,3

1992 60 14,3 3,3 2,3

1995 35,5 15,1 3,3 3,3

1996 32,1 11 3,3 3,4

Nguồn: Thống kê của Bộ tài chính Nhật Bản [10]

Việt Nam vẫn coi Nhật Bản là thị tr−ờng truyền thống đầy tiềm năng và khá ổn định. Tuy nhiên thực tế những năm gần đây và năm 2002 vừa qua cho thấy Việt Nam có khó khăn việc tăng l−ợng hàng xuất khẩu sang Nhật bản. Kim ngạch bn bán giữa hai n−ớc cịn rất thấp chỉ bằng khoảng 18% nếu so với khối l−ợng hàng xuất nhập nhập giữa Trung Quốc và Nhật Bản năm qua. Lý do chủ yếu của tình hình này là kinh tế Nhật những năm qua vẫn còn khá ảm đạm, thu nhập và sức mua đều giảm. (xem bảng 5 d−ới đây)

Bảng 5: Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản từ 1998 đến 2000

Đơn vị: Triệu USD

1998 1999 2000 Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Tổng KNNK 1481,0 100 1786,0 100 2621,0 100 Cà phê 37,7 2,54 25,5 1,37 20,9 0,8 Dầu thô 294,0 19,8 358,9 20,09 502,4 19,16 Giày dép 27,4 1,84 32,6 1,82 78,2 2,98

KILOBOOKS.COM

Thuỷ sản 347,1 23,4 412,4 23,08 488,0 17,08 Hàng dệt may 320,9 21,66 417,1 23,34 619,6 23,63 Than đá 4,6 0,31 41,7 2,33 34,8 1,33

Nguồn:Bộ Th−ơng Mại – Vụ Châu á - Thái Bình D−ơng [19]

Qua việc phân tích này có thể thấy: Cơ cấu xuất khẩu có tiến bộ, nếu nh− giai đoạn 1989-1996 ta xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên, nguyên liệu thô nh−: dầu thơ, than đá, hải sản thì đến nay ta đã xuất khẩu đ−ợc những mặt hàng cơng nghiệp điều đó nói lên ta đã có đầu t− về máy móc, cơng nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại nhiều hơn và có sự nâng cao về trình độ sản xuất qua xuất khẩu đ−ợc mặt hàng công nghiệp sang Nhật Bản nh−: hàng dệt may, dây cáp điện, vi tính, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, xe đạp…. Một số mặt hàng mới nh−ng có hạn ngạch khá và đang tăng nhanh nh− dây cáp điện, đồ gỗ, hạt điều, đồ nhựa. Trong những năm gần đây ba mặt hàng có tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật cao nhất là dệt may, dầu thô và thuỷ sản, đặc biệt là hàng dệt may có xu h−ớng tăng. Năm 2002 đã có 4 mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản với khối l−ợng lớn đạt từ 174 đến 555 triệu USD. Chính những yếu tố này giúp Việt Nam phần nào khẳng định đ−ợc vị thế của mình trên tr−ờng quốc tế nói chung và thị tr−ờng Nhật Bản nói riêng.

Tuy nhiên cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam còn đơn giản, trên 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế có giá thành cao, chất l−ợng không đồng đều nên sức cạnh tranh bị hạn chế. Nh−ng những năm gần đây, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai n−ớc luôn ở mức 4,7-4,8 tỷ USD/năm trong đó xuất khẩu khoảng 2,5 tỷ USD.

KILOBOOKS.COM

Bảng 6: 20 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật có kim ngạch lớn nhất

2001-2002

Đơn vị: Triệu USD

2001 2002 Tên hàng Trị giá Tỷ trọng (%) Tên hàng Trị giá Tỷ trọng (%) Hàng dệt may 591,50 29,6 Hải sản 555,44 22,8 Hải sản 474,76 18,9 Hàng dệt may 489,95 20,0

Dầu thô 384,69 15,3 Dầu thô 249,85 10,2

Dây điện 145,66 5,8 Dây điện 147,10 6,03

Giày dép 64,4 2,56 LK và máy vi tính 57,11 2,34 LK và máy vi tính 50,82 2,02 Giày dép 53,92 2,21 Than đá 35,59 1,41 Than đá 48,50 1,98 Sản phẩm nhựa 28,29 1,12 Thủ công mỹ nghệ 43,17 1,77 Thủ công mỹ nghệ 25,16 1,0 Sản phẩm nhựa 30,16 1,23 Cà phê 17,85 0,71 Cà phê 15,99 0,65

Sản phẩm sữa 15,08 0,6 Rau quả 14,52 0,6

Rau quả 14,52 0,57 Cao su 10,44 0,42

Xe đạp và phụ tùng 12,11 0,5 Xe đạp và phụ tùng 9,88 0,4

Cao su 5,22 0,2 Hạt điều 5,13 0,2

Hạt điều 4,84 0,19 Đồ chơi trẻ em 3,14 0,13

Đồ chơi trẻ em 4,51 0,18 Dầu ăn 3,03 0,12

Gạo 4,12 0,16 Chè 2,98 0,12

Dầu ăn 2,68 0,1 Quế 1,51 0,06

Chè 1,65 0,06 Sản phẩm sữa 3,03 0,12

Tổng KNXK 2509,0 100 Tổng KNXK 2438,0 100

Nguồn: Bộ Th−ơng Mại [19]

KILOBOOKS.COM

Mặc dù Nhật Bản là một thị tr−ờng đòi hỏi chất l−ợng sản phẩm rất cao, song các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có những cơ hội thâm nhập nếu tích cực và kiên trì tham gia các đợt triển lãm chuyên ngành hàng và tr−ng bày hàng hoá tại những nơi mọi ng−ời Nhật đều có thể biết đ−ợc. Về phía Nhật Bản, ngồi các tập đồn lớn có tên tuổi đã có mặt ở Việt Nam rất lâu, hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang rất quan tâm đến thị tr−ờng Việt Nam. Đ−ợc sự hỗ trợ của trung tâm xúc tiến đầu t− ASEAN- Nhật Bản, khoảng 20 doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc vùng Yokohama sẽ sang Việt Nam để tìm kiếm các cơ hội đầu t− ở Việt Nam và trung tuần tháng 5 năm 2003. Trung tâm này là cơ quan tài trợ nhiều hoạt động giao l−u và xúc tiến th−ơng mại đầu t− giữa Nhật Bản - Việt Nam, mỗi năm tài trợ hai cuộc hội thảo và hai chuyến khảo sát cho các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Cuối tháng 7/2003, một đoàn các nhà đầu t−, th−ơng mại và du lịch Nhật Bản sẽ sang thăm Việt Nam để nghiên cứu và tìm hiểu khả năng làm ăn ở Việt Nam trong t−ơng lai. Đó là những tín hiệu rất mới, rất thuận lợi cho quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong t−ơng lai. [14]

Hải sản của Việt Nam: Hải sản nhất là tôm và mực đông lạnh của Việt Nam đ−ợc thị tr−ờng Nhật Bản đánh giá cao. Việt Nam hiện là một trong những n−ớc hàng đầu xuất khẩu tôm và mực vào thị tr−ờng Nhật Bản. Năm 2002 dự kiến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 555,44 triệu USD tăng 6,8% so với năm 2001. Dự kiến năm 2003 có thể đạt 600 triệu USD. Hầu hết l−ợng tôm và mực đông lạnh mà ta chào hàng đều đ−ợc khách hàng Nhật chấp nhận và đặt mua. Tuy nhiên để nâng cao giá bán và tăng tính hấp dẫn đối với mạng l−ới xuất khẩu và phân phối tại Nhật, các doanh nghiệp chế biến cần phải quan tâm hơn về vệ sinh an toàn thực phẩm và việc lấy chứng chỉ xác nhận tr−ớc về chất l−ợng (Pre-qualification) đóng vai trị hết sức quan trọng bởi nó góp phần rất lớn vào việc giảm chi phí phát sinh trong quá trình hàng hố l−u thơng tại Nhật.

KILOBOOKS.COM

Giày dép và sản phẩm da: Việt Nam hiện đang đứng hàng thứ 5 trong số các n−ớc xuất khẩu giày dép và thị tr−ờng Nhật Bản. Trong xu thế xuất khẩu các mặt hàng này ở Nhật Bản ngày càng tăng, nếu khắc phục đ−ợc yếu kém chủ quan nh− chất l−ợng da, công nghệ chế biến da, cung cấp phụ kiện mẫu mã, thì ngành giày da Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản trong thời kỳ tới. Năm 2002 −ớc đạt 73,5 triệu USD tăng 24,2% so với năm 2001, dự kiến năm 2003 đạt 120 triệu USD.

Hàng dệt may: Việt Nam hiện đứng thứ 4 trong số n−ớc xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr−ờng Nhật Bản. Hàng dệt may của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao so với các n−ớc khác trong khu vực. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 489,95 triệu USD, giảm 10,16% so với 2001. Để duy trì và phát triển chỗ đứng của hàng dệt may Việt Nam trên thị tr−ờng Nhật Bản, ngành dệt may nên chủ động thay đổi cơ cấu sản phẩm và xác định vai trò th−ơng hiệu hàng dệt may của Việt Nam. Nói chung thị phần hàng dệt may của Việt Nam còn khá khiêm tốn và chịu sự cạnh tranh rất lớn đối với hàng dệt may của Trung Quốc. Để tăng kim ngạch xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần trú trọng hơn nữa đến sản xuất hàng dệt kim. Mục tiêu là thị tr−ờng đại chúng, ch−a phải là thị tr−ờng quần áo cao cấp bởi năng lực sáng chế đa dạng mẫu mã của hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ch−a có nhiều biến chuyển trong thời gian tới.

Xuất khẩu cao su: Cao su của Việt Nam không thâm nhập đ−ợc nhiều vào thị tr−ờng Nhật Bản do ch−a thích hợp về chủng loại. Đối thủ cạnh tranh của Việt Nam hiện nay là Thái Lan (71,6% thị phần), Indơnêxia (21,1%), Malayxia (4,9%). Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu cao su vào thị tr−ờng Nhật Bản cần nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành cao su, tăng

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 25 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)