Khả năng và ph−ơng h−ớng xuất khẩu ở Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 47 - 49)

Nhật Bản

Là một siêu c−ờng quốc kinh tế, có rất nhiều lĩnh vực đ−ợc xếp vào hạng phát triển nhất thế giới đặc biệt là kỹ thuật công nghệ, sản xuất hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị có hàm l−ợng cơng nghệ cao. Ng−ời Nhật đánh giá toàn diện, chính xác để mở rộng kinh tế.

Bảng 12: Dự kiến cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu năm 2003

KN 2002 (triệu USD) (triệu USD) 02/01 (%) Tỷ trọng (%) Dự kiến KN 2003 03/02 Tỷ trọng (%) Tổng kim ngạch 16705 11,12 18500 11 Châu á 8400 0 50,3 9160 9 49,5 Nhật Bản 2438 2,9 146 2600 7 14 Trung Quốc 1945 5,5 9 1670 12 9 ASEAN 2420 -5 14,5 2660 10 14,35 Châu âu 3400 0,4 20,4 3740 10 20,2 EU 3066 4,5 18,4 4350 12 18,6 Bắc Mỹ 2618 115 15,7 3530 35 18,2 Hoa Kỳ 2420 127 14,5 3200 35 17,3 Australia 1329 27,5 8 1475 11 8

Nguồn: Hội nghị th−ơng mại toàn quốc năm 2003 (tháng 2-2003); [5]

Thị tr−ờng Nhật là một thị tr−ờng đông đúc với 123 triệu dân trong t−ơng lai chắc chắn là một thị tr−ờng lớn đối với hàng xuất nhập khẩu ở Việt Nam.

KILOBOOKS.COM

D−ới đây là triển vọng có mức l−ợng tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ ba trên thế giới sau Mỹ và Nga, trong khi đó tỷ lệ tự cung cấp dầu thô chỉ chiếm 0,4% hầu hết phải dựa vào nhập khẩu. Nhật Bản phải trải qua hai lần khủng hoảng dầu lửa, thời gian đó từ chính phủ đến các ngành sản xuất nỗ lực nhập khẩu của các n−ớc ngoài khu vực trung đông nh− Indonêxia (9%), Iran (8,7%), Việt Nam xuất khẩu dầu cho Nhật Bản đứng 11. Việt Nam sẽ không chỉ xuất khẩu dầu thơ mà cịn xuất khẩu các sản phẩm lọc dầu sang thị tr−ờng Nhật Bản và chắc chắn là tỷ trọng kim ngạch dầu Việt Nam trên tổng l−ợng nhập dầu của Nhật sẽ tăng lên nhanh chóng.

Hàng thủ cơng nghiệp do tính chất sử dụng nhiều lao động và tỷ lệ chi phí nhân cơng trong chi phí sản xuất cao, ngành công nghiệp dệt truyền thống của Nhật đang chuyển sang các n−ớc đang phát triển có thể cung cấp lao đông rẻ d−ới dạng uỷ thác sản xuất. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Nhật từ Việt Nam là 417 triệu USD. Dự kiến mức sản xuất sang Nhật sẽ tăng lên trong những năm tới.

Hàng thêu: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật năm 2000 về mặt hàng này là 362,7 triệu USD chủ yếu d−ới dạng Nhật cung cấp nguyên liệu để gia công, sản xuất tại Việt Nam. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sẽ đạt trên 400 triệu USD/năm trong những năm tới vì sự quan tâm của ng−ời Nhật đối với mặt hàng này.

Hàng đan lát: Nhân công rẻ tại Việt Nam là yếu tố thúc đẩy sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này sang Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật năm 2000 so với 1999 đã tăng 48,8%, dự kiến trong những năm tới còn tiếp tục tăng.

L−ơng thực thực phẩm, hải thuỷ sản là mặt hàng đang đ−ợc Việt Nam khai thác để xuất. Hiện nay là tôm đông lạnh, trên cả n−ớc những diện tích vùng ni tơm xuất khẩu đã tăng đột biến, việc xuất khẩu tôm ch−a qua chế biến giảm và thay vào đó là tơm đã qua chế biến. Mực là hải sản đ−ợc −a thích ở Nhật, vì thế sản l−ợng nhập từ Việt Nam đang tăng dần lên. Dự báo trong những năm tới sẽ tăng khoảng 20-28%. Nhu cầu tiêu thụ hải sản của

KILOBOOKS.COM

Nhật là rất lớn, các n−ớc xuất khẩu nhiều vào Nhật là Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan, Nga, Hàn Quốc, Inđônêxia, Chilê. Năm 2001 khối l−ợng nhập khẩu cá, hải sản đạt mức kỷ lục 3,8 tỷ USD tăng 7% so với năm 2000. Việt nam năm 2001 là 481 triệu USD và các năm tiếp theo có thể có cơ hội tăng lên cùng với sự tăng chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu vệ sinh thực phẩm cao của thị tr−ờng này.

Gạo: Hiện nay Việt Nam đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, nh−ng việt Nam vẫn ch−a hồn tồn thâm nhập đ−ợc thị tr−ờng Nhật. Đó là do thói quen tiêu dùng của ng−ời Nhật về loại gạo của Việt Nam ch−a có và từ tr−ớc Chính phủ Nhật đã áp dụng chính sách cấm nhập khẩu gạo để bảo hộ sản xuất trong n−ớc. Từ năm 1995, chính sách này đã thay đổi chỉ cịn qui định hạn chế số l−ợng và thuế quan. Hiện nay Việt Nam đã trồng loại lúa Japenica giống lúa ngon và hợp khẩu vị của ng−ời Nhật và sản l−ợng −ớc tính sẽ tăng trong những năm tới, đây là loại gạo dùng làm món cơm cuốn cá gỏi mà nhiều ng−ời −a thích cũng sẽ tăng lên.

Các nơng sản khác đó là hạt điều, d−ợc liệu và nguyên liệu thuốc hoa và cây cảnh, vừng, hạt tiêu và hoa quả trong t−ơng lai những mặt hàng này sẽ đ−ợc xuất khẩu nhiều trong thị tr−ờng Nhật nếu đáp ứng đ−ợc những tiêu chuẩn khắt khe của ng−ời Nhật về vệ sinh thực phẩm đối với hoa quả nông sản.

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)