Những hạn chế trong quan hệ th−ơng mại giữa hai n−ớc

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 44 - 47)

Thực chất quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản đ−ợc chính thức thiết lập vào ngày 21/9/1973. Đó là một sự kiện đánh dấu cho việc tiếp mối các quan hệ giao l−u vốn có từ lâu đời giữa hai n−ớc, đồng thời nó vừa là một mối quan trọng mở đầu cho một giai đoạn quan hệ song ph−ơng giữa hai quốc gia.

Hai n−ớc Việt Nam-Nhật Bản đã có quan hệ giao hữu từ rất lâu đời, đặc biệt là những giao l−u th−ơng mại. Từ thế kỷ tr−ớc, nhiều th−ơng gia Nhật Bản đã đến kinh doanh, buôn bán ở Việt Nam. Phố Hiến ở H−ng Yên, Hội An ở Quảng Nam là những địa danh ghi đậm dấu ấn của các mối quan hệ giao l−u đó. Tuy đã đạt đ−ợc nhiều những thành tựu đáng kể trong các hoạt động th−ơng mại song vẫn tồn tại những hạn chế nhất định sau:

Thứ nhất: Với tiềm năng kinh tế của cả hai n−ớc thì qui mơ hoạt

động th−ơng mại nêu trên còn quá. Nếu đứng về phía Việt Nam mà nói thì trong mối quan hệ này Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào Nhật Bản. Mức độ này lớn hơn nhiều so với Thái Lan, Indonêxia, Malayxia… và các n−ớc khác đang phát triển ở Châu á. Chính vì bị phụ thuộc nhiều nh− vậy nên Việt Nam Việt Nam dễ bị tổn hại về kinh tế nhiều hơn Nhật Bản nếu nh− có sự tác động bất lợi từ bên ngoài nh− sự lên giá của đồng Yên, sự thay

KILOBOOKS.COM

đổi trong chính sách ngoại th−ơng của Nhật Bản ảnh h−ởng đến quá trình trao đổi th−ơng mại hai n−ớc. Để khắc phục ảnh h−ởng bất lợi này đối với phía Việt Nam cần có thiện chí hợp tác và t−ơng trợ lẫn nhau của cả hai bên.

Thứ hai: Còn tồn tại nhiều bất cập trong cơ chế hàng hoá, trao đổi,

Việt Nam xuất sang Nhật Bản là nguyên liệu khoáng sản, hải thuỷ sản phần lớn là dạng nguyên liệu thô, hoặc mới sơ chế (chiếm 75 – 80% tổng giá trị xuất khẩu). Số l−ợng hàng hố xuất khẩu có hàm l−ợng “chất xám” cao nghĩa là đã qua cơng nghiệp chế tạo, chế biến sâu cịn q ít nên kim ngạch xuất khẩu về l−ợng thì cao nh−ng trị giá thì ch−a cao. Ch−a có hàng xuất khẩu chủ lực nào có giá trị lớn hàng tỷ USD.

Thứ ba: Là nhờ có lợi thế so sánh về tài nguyên và lao động nên Việt

Nam tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu và chế tạo cần nhiều sức lao động và đã đạt xuất siêu sang Nhật. Cán cân th−ơng mại nghiêng về xuất khẩu; là hiện t−ợng lành mạnh đối với nền kinh tế, doanh thu ngoại tệ, có thể giúp cho việc nhập các máy móc, thiết bị hiện đại hay cơng nghệ tiên tiến, nhằm phát triển các nghành công nghiệp chế tạo, điều này chỉ có lợi nếu diễn ra trong thời ngắn 5 hoặc 7 năm. Nếu cứ kéo dài mãi sẽ hoàn toàn bất lợi đối với Việt Nam bởi vì tuy xuất siêu nh−ng thực chất Việt Nam lại chịu những thiệt hại kinh tế không nhỏ do không tận dụng đ−ợc tài nguyên thiên nhiên để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao mà chỉ khai thác và bán dạng thơ có khả năng sớm dẫn tới tình trạng kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên.

Thứ t−: Quan hệ buôn bán giữa hai n−ớc cịn ch−a gắn liền với hình

thức hợp tác kinh tế khác nhất là đầu t−, liên doanh liên kết và hỗ trợ phát triển chính thức là những yếu tố thúc đẩy hoạt động th−ơng maị. Trong vấn đề này phía chịu nhiều thiệt thòi cũng là Việt Nam, vì các doanh nghiệp Việt Nam cịn ch−a có đ−ợc chỗ đứng trên thị tr−ờng Nhật Bản. Về phía Nhật Bản quan hệ buôn bán đã b−ớc đầu đ−ợc đặt trong mối quan hệ với đầu t− trực tiếp là ODA, cũng nh− phân bố mạng l−ới sản xuất do đó các doanh nghiệp Nhật Bản đã đứng vững chắc trên thị tr−ờng Việt Nam.

KILOBOOKS.COM

Thứ năm: Còn tồn tại nhiều bất cập trong cơ chế quản lý ngoại

th−ơng của Việt Nam. Mặc dù đã đ−ợc điều chỉnh nhiều lần theo h−ớng đề cao biện pháp quản lý bằng hệ thống các cơng cụ, chính sách kinh tế song cho đến nay Việt Nam vẫn duy trì chế độ cơ quan chủ quản mang nặng tính quản lý hành chính với các biện pháp phi kinh tế nh− ràng buộc, hạn chế, cấm ngừng, ch−a coi quản lý là quá trình theo dõi tổng hợp để h−ớng dẫn, điều tiết bằng các biện pháp kinh tế. Cơ chế quản lý kiểu này đ−ợc thực hiện trong môi tr−ờng mà hệ thống pháp luật và các văn bản pháp qui d−ới luật của chúng ta còn ch−a đầy đủ.

Ngồi năm hạn chế trên cịn tồn tại nhiều bất cập trong ngoại th−ơng Việt Nam nói riêng nh− vấn đề bn lậu, trốn thuế d−ới nhiều hình thức, vi phạm pháp luật trong buôn bán, kinh doanh xuất nhập khẩu, hạ tầng cơ sở, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngoại th−ơng còn yếu kém so với yêu cầu thực tiễn, thêm vào đó do chúng ta ch−a có đủ kinh nghiệm quản lý một nền kinh tế thị tr−ờng nên đã tạo nhiều khe hở về chính sách, cơ chế quản lý, do đó khơng đạt đ−ợc nhiều thành tựu nh− mong muốn.

KILOBOOKS.COM

ch−ơng iii

triển vọng quan hệ về mối quan hệ và giải pháp chủ yếu thúc đẩy quan hệ th−ơng mại việt nam nhật

bản

I. Triển vọng của trao đổi mậu dịch

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)