Bồi d−ỡng nghiệp vụ cho cán bộ ở bộ phận xuất khẩu

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 59 - 64)

II. CáC GIảI PHáP CHủ YếU THúc ĐẩY MốI QUAN Hệ VIệT NAM Nhật Bản

5. Bồi d−ỡng nghiệp vụ cho cán bộ ở bộ phận xuất khẩu

Cần phải có một đội ngũ cán bộ mạnh có đủ năng lực để đối phó với cơng việc với nhu cầu của thị tr−ờng thế giới. Đồng thời phải nắm bắt đ−ợc chính xác các thơng tin về sự thay đổi nhu cầu về giá cả thị tr−ờng. Nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó cũng nh− các diễn biến về chính trị quân sự, tài chính, tiền tế, chính sách của chính phủ. Đó là con đ−ờng duy nhất giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp kịp thời xử lý một vấn đề tr−ớc khi nó v−ợt ra khỏi tầm khảo sát của doanh nghiệp. ~

Để hợp tác với một n−ớc khó tính và dày dạn kinh nghiệm. Nh− Nhật Bản thì cần phải có đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ là hết sức cần thiết vì ng−ời Nhật Bản từ x−a đã nổi tiếng là những ng−ời nhạy bén tinh thông trên thị tr−ờng.

Phải thành thạo các ngoại ngữ không những giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi những sai lầm đáng tiếc trong khi đàm phán ký kết hợp đồng mà cịn là một điều kiện thuận lợi đề tìm hiểu về đất n−ớc Nhật Bản cũng nh−

KILOBOOKS.COM

nhu cầu tìm hiểu của ng−ời dân trên thị tr−ờng này, giúp cho việc tin.p cận thị tr−ờng đ−ợc dễ dàng hơn.

Sử dụng vi tính, fax, telex cũng là những yêu cầu cần thiết. Đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay các doanh nghiệp càng cần những chuyên gia vi tính giỏi để có thể khai thác thơng tin hay thiết kế trang quảng cáo cho sản phẩm của mình một cách hấp dẫn trên Intemet.

Điều đặc biệt quan trọng là doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân viên tận tuỵ với công việc đặt quyền lợi của doanh nghiệp liên kết lợi ích cá nhân, có thói quen ghi chép, theo dõi, nghiên cứu. phân tích các thơng tin liên quan đến sản phẩm xuất khẩu của đơn vị mình có hiểu biết về tình hình giá cả, cung cầu đó trên thị tr−ờng thế giới.

Việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công tác nhập khẩu là một yêu cầu hết sức cần thiết vì con ng−ời ln là yếu tố quyết định trong mọi hồn cảnh.

KILOBOOKS.COM

KếT LUậN

Tóm lại thực tiễn phát triển cũng cho thấy động thái phát triển th−ơng mại giữa 2 bên không phải lúc nào cũng diễn ra bằng phẳng, thuận lợi mà trái lại có nhiều b−ớc thăng trầm khác nhau.

Nhật bản trở thành một trung tâm kinh tế thế giới, phát triển quan hệ kinh tế với Nhật Bản ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam nhất là khi Nhật Bản thay thế Mỹ là n−ớc có quan hệ kinh tế th−ơng mại lớn nhất khu vực Châu á. Nhật Bản đã đ−ợc coi là một nhân tố bên ngoài lớn nhất hỗ trợ cải cách kinh tế ở Việt nam đặc biệt trong lĩnh vực ngoại th−ơng.

Nhật Bản với t− cách là n−ớc bạn hàng lớn nhất của Việt Nam nhập từ Việt Nam năm, l−ợng dầu mỏ, một trong những nguyên liệu quan trọng để phát triển kinh tế vàđồng thời là n−ớc xuất khẩu sang Việt Nam ô tô, hàng dệt, sắt thép. Nhật Bản cũng quan tâm sâu sắc tới Việt Nam, một đất n−ớc tuyệt vời ln mang trong mình tự hào dân tộc, coi Việt Nam là đối tác để triển khai hoạt động ở n−ớc ngoài của các doanh nghiệp t− nhân. Trong việc mở rộng quan hệ Nhật Bản - Việt Nam trong t−ơng lai để tăng c−ờng hơn nữa quan hệ hữu nghị giữa hai n−ớc đều không thể thiếu đ−ợc làkhông chỉ dừng lại ở mối giao l−u kinh tế th−ơng mại đơn thuần mà cịn phải hiểu biết đúng đắn tình hình hiện nay.

Quan hệ mậu dịch giữa Nhật Bản - Việt Nam còn chiều h−ớng trên cả hai lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu, Nhật Bản coi Việt Nam không chỉ là n−ớc nhập khẩu các sản phẩm cơng nghiệp của Nhật Bản mà cịn coi là đối tác kinh doanh thông qua đầu t− n−ớc ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Đối với Việt Nam, nó sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách kinh tế với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Triển vọng trong thời gian tới có thể thấy Việt Nam và Nhật Bản đều có nhu cầu duy trì và phát triển mối quan hệ hợp song ph−ơng giữa hai bên trên cơ sở

KILOBOOKS.COM

chính trị trong khu vực cũng nh− trên thế giới. Tuy cịn nhiều khó khăn cần khắc phục nh−ng mối quan hệ này đã và đang góp phần đ−a Việt Nam v−ợt qua nhiều trở ngại trên con đ−ờng tiến hành công cuộc đổi mới.

Thật vậy qua chuyên đề thực tập này, em đã tìm hiểu đ−ợc thị tr−ờng Nhật Bản cũng nh− thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản, đồng thời nhận thức rõ triển vọng tốt đẹp của nó trong t−ơng lai. Nó sẽ góp phần giúp ích đ−ợc cho các doanh nghiệp trong việc tăng c−ờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản.

Do hạn chế về thời gian, khố luận tốt nghiệp này chắc chắn vẫn cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn đọc.

KILOBOOKS.COM

dANH MụC Tài LIệU THAM KHảO

[1] Đức Anh Xúc tiến th−ơng mại - TC th−ơng mại. Số 3+4+5/2003

tr. 29

[2] Lê Văn Châu Chính sách kinh tế Nhật Bản,NXB Chính trị quốc gia

Hà Nội – 1995

[3] Hoàng Đức (tổng hợp) H−ớng mở cửa cho hàng Việt Nam sang Nhật. Báo th−ơng mại thế giới. Thứ 7 ngày 12/4/2003. Tr 3 [4] TS Nguyễn Duy Dũng Năm 2000 - Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản tiếp

tục phát triển ổn định – TC Th−ơng mại số1 (43)2- 2003. Tr 71

[5] Yến Khanh Triển vọng th−ơng mai th−ơng giới và h−ớng phát

triển thị tr−ờng của Việt Nam - 2002 -Sổ 5 (11-20) tháng 2-2000 tr. 29. TC th−ơng mại

[6] Hữu Ngọc dịch Chân dung văn hoá đất n−ớc mặt trời mọc . NXB TG

– 1993

[7] Nguyễn Ngọc Kinh tế Nhật phục hồi trong trạng thái bấp bênh. Tạp

chí thơng tin tài chính. Số 4 tháng 2/2003. Tr20

[8] Vũ Thị T'huý Ngà Kinh tế Nhật sẽ hồi phục. TC thơng tin tài chính số

1+2 tháng 1/2003. tr. 54.

[9] Vũ Phạm Quyết Thắng Kinh tế đối ngoại Việt Nam: Nội dung - giải pháp - hiệu quả - Nxb thống kê Hà Nội – 1994

[10] NT Khả năng xuất khẩu của hàng hố Việt Nam. Tạp chí

Ngoại th−ơng số từ 11/1 đến 20/1/2003. Tr.2

[11] Hồng Vân Phát triển quan hệ hợp tác Việt – Nhật theo

h−ớng đối tác tin cậy và ổn định lâu dài. TC th−ơng mại. Số 15/2003. Tr. 14

[12] Phùng Văn Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Thời báo

kinh tế Việt Nam số 49 ngày 26/3/2003

[13] Keiko Yamanaka Ng−ời Nhật thập kỷ 90 Nxb TPHCM – 1990

[14] Jetro Nhật Bản tăng c−ờng hiểu biết và hợp tác. NXB

giáo dục – 1996

KILOBOOKS.COM

[15] TT Tình hình xuất nhập khẩu tháng 1/2003. TC ngoại

th−ơng 21-28/2003. Tr. 10

[16] Bộ kế hoạch và đầu t− - Trung tâm thông tin. TC thông tin kinh tế kế

hoạch tháng 6/2002.

[17] Ước xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2003. TC ngoại th−ơng 11-20/4/2003.

Tr. 19

[18] Xuất nhập khẩu hàng Việt Nam năm 2000. NXB Tổng cục Thống kê [19] Các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật từ 1998 tới 2 tháng 2003. NXB Viện

Nghiên cứu Kinh tế Châu á - Thái Bình D−ơng

[20]. Niên giám thống kê năm 2000, 2001.

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)