Chính sách của Việt Nam trong t−ơng lai là hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong n−ớc có thể sản xuất đ−ợc. Nhất là hàng tiêu dùng để một mặt tiết kiệm nhập máy móc và trang thiết bị cần thiết, mặt khác để bảo hộ nền sản xuất trong n−ớc. Vì vậy cơ cấu xuất khẩu t−ơng lai sẽ có sự thay đổi. Mặt khác, gia cơng tăng cuốn hút đầu t− của các xí nghiệp Nhật chính là một cách xuất khẩu tại chỗ các sản phẩm của họ tại Việt Nam, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, tránh hàng rào thuế quan gây cản trở mậu dịch hai n−ớc. Triển vọng xuất khẩu từ Nhật Bản sang Việt Nam tăng lên
KILOBOOKS.COM
còn do những thành tựu kinh tế mà Việt Nam đạt đ−ợc ngày càng vững chắc.
Bảng 13: Các chỉ tiêu kinh tế lớn của Việt Nam qua các năm
Các chỉ tiêu kinh tế lớn Năm Tốc độ tăng GDP % KNXK (triệu USD) tổng KNXK cho tất cả các n−ớc Tốc độ tăng KNXK % Hệ số giữa tốc độ tăng XK/tốc độ tăng GDP (lần) 1991 5,81 2087,1 -13,2 -2,3 1992 8,7 2580,7 23,7 2,7 1993 8,08 2985,2 15,7 1,9 1994 8,83 4054,3 35,8 4,1 1995 9,54 5448,9 34,4 3,5 1996 9,34 7255,9 33,2 3,6 1997 8,15 9185 26,6 3,3 1998 5,76 9360,3 1,9 0,3 1999 4,77 11541,4 23,3 4,9 2000 6,79 14482,7 25,5 3,8 2001 6,89 15027 3,8 0,6 2002 7,04 16530 10 1,4
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam [12]
Các mặt hàng xuất khẩu từ Nhật có thể chia làm 3 nhóm chính: Nguyên nhiên liệu
Máy móc thiết bị Hàng tiêu dùng
Nguyên nhiên liệu: Đó là các sản phẩm hố chất hữu cơ, chất dẻo, sắt, thép, xi măng, các sản phẩm từ dầu mỏ, băng sợi cho ngành dệt, luyện kim. Hiện nay chiếm khoảng 1/3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây là những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao mà Việt Nam ch−a đáp ứng đ−ợc. Trong t−ơng lai Việt Nam rất muốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế của Nhật hoạt động tại Việt Nam để tiếp thu những kiến thức và kinh
KILOBOOKS.COM
nghiệm và vì Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú, nhân công rẻ mạt. Hiện nay đã có một số dự án trong lĩnh vực hoá dầu, sắt thép luyện kim, xi măng và hy vong trong t−ơng lai Việt Nam thay thế đ−ợc phần nào những mặt hàng xuấ khẩu của Nhật này.
Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại động cơ, thiết bị xây dựng, thiết bị công nghiệp, phụ tùng thay thế, xe vận tải, Ơ tơ chở khác, xe buýt, máy dệt, thiết bị y tế. Đây là nhóm hàng mà Việt Nam −u tiên nhập khẩu, vì nó có ý nghĩa chiến l−ợc trong việc phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng và một nền công nghiệp hiện đại chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị tr−ờng Nhật Bản. Trong l−ơng lai Việt Nam sẽ còn tăng hơn nữa kim ngạch của những mặt hàng này.
Hàng tiêu dùng: Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất là thiết bị nghe nhìn, Ơ tơ 4 chỗ, xe máy dạng CKD và SKD, hàng vải sợi may mặc , đồ điện dân dụng, máy móc, phim ảnh. Do hạn chế nhập hàng tiêu dùng bằng việc quản lý bằng hạn ngạch hoặc đánh thuế cao, các nhà sản xuất muốn đ−a hàng vào Việt Nam, đã thực hiện xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp ngày tại Việt Nam d−ới hình thức đầu t−. Điều này cho thấy trong t−ơng lai, việc nhập nguyên chiếc các sản phẩm trên sẽ tiến tới khơng cịn nữa: