Giải pháp để khắc phục những mặt yếu trong xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 54 - 56)

II. CáC GIảI PHáP CHủ YếU THúc ĐẩY MốI QUAN Hệ VIệT NAM Nhật Bản

1. Giải pháp để khắc phục những mặt yếu trong xuất nhập khẩu

Với thực trạng th−ơng mại nh− hiện nay vấn đề đặt ra cho Việt Nam là phải giải quyết những tồn tại và khắc phục các mặt còn hạn chế để thúc đẩy quan hệ th−ơng mại Việt Nam – Nhật Bản phát triển t−ơng xứng với tiềm năng kinh tế của cả hai n−ớc. Để làm việc này Việt Nam nên thực hiện một số giải pháp cụ thể sau đây:

1.1 Xuất khẩu

ở tầm vĩ mơ: Chính phủ cần đ−a ra các chính sách tích cực, khuyến

khích sự tham gia của các hãng Nhật trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam, trong đó hạn chế việc tiếp tục xuất khẩu các nguyên liệu thô và thực phẩm ch−a qua chế biến, mà Nhật là thị tr−ờng nhập chủ yếu, cần có chính sách lơi cuốn tích cực các nhà đầu t− Nhật tham gia vào công nghiệp chế biến, đặc biệt là thuỷ hải sản. Thành lập và củng cố các văn phòng xúc tiến th−ơng mại có tín nhiệm, tổ chức hoạt động tuyên truyền quảng cáo, hội thảo khuyếch tr−ơng sản phẩm trong và ngoài n−ớc.

KILOBOOKS.COM

ở tầm vi mô: Phải quy hoạch tổng thể, chun mơn hố sản xuất

hàng xuất khẩu. Từng b−ớc lựa chọn hàng chủ lực và tiến tới hăng mũi nhọn.

Từng b−ớc nâng cao chất l−ợng hàng xuất, không để cho tâm lý coi th−ờng chất l−ợng hàng xuất khẩu của Việt Nam phổ biến trong ng−ời Nhật không để mất lịng bạn hàng, giữ uy tín với khách hàng là vấn đề then chốt của ch−ơng trình hàng xuất khẩu.

Sáng tạo và học tập cách thức quảng cáo, đóng gói và bảo quản hàng hoá của các n−ớc tiên tiến, lựa chọn bao bì, hình thức đóng gói theo u cầu thị hiếu của khách hàng.

Giải quyết thoả đáng lợi ích của những bộ phận sản xuất hàng xuất khẩu, quan trọng nhất là giá cả.

Cải tiến cơ cấu xuất khẩu từ nguyên liệu sang phải đã qua chế biến để khai thác thế mạnh của đất n−ớc.

1 2. Nhập khẩu:

- Nhập chủng loại, số l−ợng kịp thời và liên tục. Đó là cần tính tốn những sản phẩm trong n−ớc cần nhập để lên kế hoạch nhập khẩu, lựa chọn khách hàng tránh lãng phí.

Hạn chế tối đa việc nhập khẩu hàng tiêu dùng đặc biệt là xa xỉ phẩm. Nhập khẩu phải trên cơ sở bảo hộ hợp lý sản xuất trong n−ớc.

- Hạn chế và xoá bỏ hiện l−ợng nhập lậu hàng tiêu dùng. Nhà n−ớc cần tăng c−ờng các biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu xuất công tác của các cơ quan quản lý hàng xuất nhập khẩu, nh−ng tr−ớc hết phải hoàn thiện hệ thống luật pháp, coi đó là cơ sở pháp lý để các cơ quan chống buôn lậu, tham nhũng hoạt động.

KILOBOOKS.COM

Một phần của tài liệu HÀNH VI đầu tư và TIẾT KIỆM của hộ GIA ĐÌNH KHU vực NÔNG THÔN AN GIANG (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)