2.2. Đánh giá thực trạng tài chính tại Cơng ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng Phú
2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn của công ty
Vốn là yếu tố tiền đề cần thiết cho việc hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bởi để biến những ý tưởng và kế hoạch kinh doanh thành hiện thực, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhằm hình thành những tài sản cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu đề ra. Trong thời kỳ hiện nay, các nhà quản trị doanh nghiệp hướng tới đánh giá những điểm lợi và bất lợi của từng nguồn vốn, đặc biệt quan tâm tới chi phí sử dụng vốn và áp dụng phương pháp phân loại nguồn vốn theo nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
2.2.1.1. Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn:
Từ số liệu của BCĐKT tại thời điểm 31/12/2015, ta lập bảng tính tốn Cơ
Bảng 2.2 cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2015
ĐVT: VNĐ
ST
T NGUỒN VỐN
31.12.2015 31.12.2014 Chênh lệch
Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ Tỷ trọng
A NỢ PHẢI TRẢ 80.570.365.020 72,56% 45.099.845.69
6 59,91% 35.470.519.324 44,02% 12,65%
I Nợ ngắn hạn 43.070.365.020 53,46% 32.599.845.696 72,28% 10.470.519.324 24,31% -18,83%
1 Vay và nợ ngắn hạn 1.556.641.404 3,614% 1.556.641.404 100,00% 3,61%
2 Phải trả cho người bán 41.476.190.439 96,299% 32.563.346.180 99,8880% 8.912.844.259 21,49% -3,589%
3 Người mua trả tiền trước
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 38.361.191 0,089% 36.539.367 0,1121% 1.821.824 4,75% -0,023%
5 Phải trả người lao động
6 Các khoản phải trả, phải nộp khác -828.014 -0,002% -39.851 -0,0001% -788.163 95,19% 0,000%
7 Quỹ khen thưởng phúc lợi
II Nợ dài hạn 37.500.000.000 46,54% 12.500.000.000 27,72% 25.000.000.000 66,67% 18,83%
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 30.466.081.946 27,44% 30.174.703.435 40,09% 291.378.511 0,96% -12,65%
I Vốn chủ sở hữu 30.466.081.946 27,44% 30.174.703.435 100,00% 291.378.511 0,96% -72,56%
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000.000 98,47% 30.000.000.000 99,42% 0,00% -0,95%
2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 466.081.946 1,53% 174.703.435 0,58% 291.378.511 62,52% 0,95%
Thơng qua bảng số liệu đã tính tốn trên cho ta thấy:
Tổng quan
Về sự biến động: Quy mô vốn của công ty cuối năm là 111.036.446.966 đồng còn ở đầu năm là 75.274.549.131 đồng, tức là cuối năm so với đầu năm tăng 35.761.897.835 đồng tương ứng tỉ lệ 32,21%. Quy mô nguồn vốn tăng chủ yếu do nợ ngắn hạn của công ty tăng 10.470.519.324 đồng tương ứng tăng 24,31%. Vốn chủ sở huux của công ty có tăng 291.378.511 đồng nhưng lượng tăng lên này không đáng kể đồng tương ứng chỉ là 0.96%.
Về cơ cấu nguồn vốn: Tại thời điểm đầu năm và cuối năm Nợ phả trả của công ty đều chiếm hơn một nửa trong tổng nguồn vốn của cơng ty ở đầu năm là 59,91% về cuối năm cịn tăng lên đán kể là 72,56% cho thấy cơ cấu vốn có xu hướng thiên về nguồn vốn vay, càng ngày càng it nghiêng về vốn chủ sở hữu và hệ số nợ tăng lên vào cuối năm 2015. Cơ cấu nguồn vốn tại 2 thời điểm như sau:
72.56% 27.44%
Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2015
NPT VCSH
59.91% 40.09%
Cơ cấu nguồn vốn đầu năm 2015
NPT VCSH
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 – Cơng ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng)
Cụ thể:
Nợ phải trả cuối năm là 80.570.365.020 đồng so với đầu năm tăng
35.470.519.324 đồng tương ứng với mức tỷ lệ tăng 44,02%. Nguyên nhân của việc tăng nợ phải trả là do sự tăng lên của cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, và cơng ty có xu hướng tăng nợ dài hạn làm cho cơ cấu vốn của cơng ty khơng cịn thiên về nợ ngắn hạn nữa mà là sự cân bằng giữa nợ dài hạn và nợ ngắn hạn. Tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn của công ty cuối năm 2015 là 72,56% tăng lên 12,65% so với đầu năm, nguyên nhân là do nợ phải trả của công ty tăng lên và tổng nguồn vốn tăng lên chủ yếu là do nợ phải trả tăng lên.
-Nợ ngằn hạn cuối năm là 43.070.365.020 đồng tăng 10.470.519.324
đồng tương ứng với mức tỷ lệ 24,31%. Mặc dù nợ ngắn hạn tăng nhưng tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ giảm 18,83%, ngun nhân là do cơng ty có xu hướng cân bằng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công ty trong cơ cấu nợ. Xem xét cụ thể ta thấy nợ ngắn hạn của công ty tăng lên chủ yếu do do khoản phải trả cho người bán (khoản vốn chiếm dụng của nhà cung cấp) và khoản vay và nợ ngắn hạn tăng lên.
+ Vay và nợ ngắn hạn trong năm công ty đã bổ sung nguồn vốn kinh
doanh bằng việc vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu về vốn trong ngắn hạn của công ty và đã hồn thành việc thanh tốn trong năm. Khoản vay và nợ ngắn hạn cuối năm chỉ là 1.556.641.404 đồng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nợ ngắn hạn của công ty là 3,614%.
+ Phải trả cho người bán cuối năm là 41.476.190.439 đồng so với đầu
năm tăng 8.912.844.259 đồng tương ứng với mức tỷ lệ tăng 21,49% việc tăng này là do công ty trong năm đã trì hỗn việc thanh tốn tiền hàng và trả cơng nợ với các nhà cung cấp chính. Việc này cũng một phần làm tăng áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và cơng ty ít được hưởng các khoản triết khấu
thanh tốn. Xong những việc này đã nằm trong dự tính của các nhà quản trị cơng ty và cơng ty cũng có lợi từ việc chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp.
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối năm là 38.361.191 đồng
tăng 1.821.824 đồng so với thời điểm đầu năm tương ứng với mức tăng tỷ lệ 4,75%, tỷ trọng của khoản có biến động khơng q lớn cụ thể là giảm - 0,023% và chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty đã cân nhắc rất kỹ đến việc tận dụng khoản này tránh lạm dụng quá mức nhằm giữ uy tín của cơng ty.
+ Nợ dài hạn cuối nắm 2015 là 37.500.000.000 đồng tăng
25.000.000.000 đồng so với đầu năm tương ứng với mức tăng tỷ lệ là 66,67%. Tỷ trọng trong cơ cấu vay nợ của công ty đối với khoản nợ dài hạn cũng tăng lên đáng kể cụ thể là 18,83%. Sử dụng nguồn vay từ nợ dài hạn sẽ làm giảm lãi vay của công ty, mang đến sự ổn định trong cơ cấu ngồn vốn và hạn chế được rủi ro trong kinh doanh của công ty.
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2015 và đầu năm tăng không đánh kể chỉ là
291.378.511 đồng tương ứng với mức tỷ lệ là 0,96% nhưng tỷ trọng lại thay đổi tương đối lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty cụ thể cuối năm chiếm 27,44% tổng số vốn giảm 12,65% so với đầu năm (đầu năm chiếm 40,09% tổng số vốn) sự sụt giảm này là do công ty tăng cường nguồn vốn vay trong tổng nguồn vốn kinh doanh trong khi đó lại gần như giữ nguyên nguồn vốn chủ sở hũy qua đó phần nào tận dụng được tác dụng của địn bẩy tài chính.
2.1.2.2. Khả năng tự chủ tài chính
Trong phần này ta sẽ phân tách nguồn vốn theo quan hệ sở hữu về vốn thành vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để xem xét rõ ràng hơn tình hình huy động vốn của cơng ty, rồi sau đó đi tính tốn chỉ tiêu hệ số cơ cấu nguồn vốn và đặc biệt quan tâm tới hệ số nợ.
12/31/2013 12/31/2014 12/31/2015 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.472 0.599 0.726 Hệ Số Nợ
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 – Cơng ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng)
Hình 2.3 Sự biến động của hệ số nợ giai đoạn 2013 - 2015
Nhìn vào đồ thị ta thấy hệ số nợ của công ty đang ở mức khá cao và có xu hướng tăng lên.Cụ thể hệ số nợ là 0,472 (tại ngày 31/12/2013) tăng lên mức 0,599(tại ngày 31/12/2014) và nó đạt mức 0,726 vào ngày 31/12/2015. Tổng nguồn vốn của cơng ty có xu hướng tăng lên do việc tăng nợ phải trả trong khi đó vốn chủ sở hữu của cơng ty lại ít có sự thay đổi dẫn đến việc tăng hệ số nợ. Cụ thể cuối năm 2015 là 80.570.365.020 đồng so với đầu năm tăng 35.470.519.324 đồng tương ứng với mức tỷ lệ tăng 44,02%, vốn chủ sở hữu cuối năm 2015 và đầu năm tăng không đánh kể chỉ là 291.378.511 đồng tương ứng với mức tỷ lệ là 0,96%. Từ thời điểm năm 2013 hệ số nợ của công ty ở mức vừa phải là 0,472 tức là mỗi đồng nguồn vốn của công ty được huy động từ 0,472 đồng vốn mà công ty chiếm dụng được cho thấy công ty có khả năng tự chủ về tài chính ở mức vừa phải. Nhưng đến thời điểm năm 2015 nó đã đạt mức khá cao là 0,726, điều này cho thấy sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn của công ty. Công ty muốn khuếch đại tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hưu bằng cách sử dụng địn bẩy tài chính nhưng đi kèm với đó cũng là sự thiếu an tồn do hệ số nợ ở mức cao dễ dẫn đến rủi ro về mặt tài chính. Để tìm hiểu rõ hơn về ngun nhân dẫn đến việc tăng của hệ số nợ trong năm qua ta đi xem xét cơ cấu nợ phải trả sau đây.