2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Mía đường Sơng Con
3.2.3 Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý trên cơ sở phân tích và đánh giá tồn
tồn diện uy tín của khách hàng và chú trọng kiểm sốt các khoản nợ phải thu.
Trước tiên, cơng ty có thể dự báo mức nợ phải thu năm kế hoạch thông qua doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, vịng quay vốn lưu động. Dựa vào tình hình quản trị nợ phải thu năm 2015, kế hoạch doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 là 550,200 triệu đồng (tăng 3.5%), công ty phấn đấu tăng vòng quay nợ phải thu từ 4.41 vòng lên 5.2 vịng (tăng 18%). Khi đó dự kiến nợ phải thu năm 2015 là: 550,2005.2 = 105,808 triệu đồng.
Đối với khoản phải thu khách hàng
Kiểm soát chặt chẽ trong khâu ký kết hợp đồng: tìm hiểu kỹ lưỡng về khách hàng về uy tín cũng như khả năng thanh tốn, quy định rõ về các điều khoản phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán, phạt vi phạm hợp đồng nếu thực hiện sai các cam kết để có thể ràng buộc khách hàng với trách nhiệm thanh tốn.
Cơng ty nên có chính sách cho khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán nếu khách hàng thanh toán sớm trước thời hạn thanh toán. Tỳ lệ chiết khấu phải nhỏ hơn lãi suất vay ngân hàng của công ty với cùng thời hạn thanh tốn( cơng ty đang chịu lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng hiện nay khoản 5.6%). Đồng thời với những đối tượng khách hàng khác nhau sẽ áp dụng những mức chiết khấu khác nhau: đối với khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, cơng ty tiếp tục thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn”. khơng để nợ hoặc chỉ cung cấp ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên; đối với khách hàng có uy tín và có quan hệ lâu làm ăn lâu năm với cơng ty sẽ có mức chiết khấu thấp hơn những đối tượng khác; đối với khách hàng mà công ty chưa nắm bắt được nhiều về khả năng thanh tốn, uy tín và mức độ tin cậy, thì cơng ty cần tiến hành phương thức thanh tốn ngay, hoặc có thể bán với một lượng hàng hóa vừa phải để tạo mối quan hệ với đối tác.
Cần tạo lập một bộ phận thanh tốn cơng nợ phụ trách việc đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn đồng thời đó phải có chính sách khen thưởng kỉ luật bộ phận này.
Để giúp cơng ty có thể nhanh chóng thu hồi nợ và giảm rủi ro trong công tác thu hồi nợ, công ty cần theo dõi thường xuyên các khoản nợ, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân chậm trả của khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Ngồi ra, cơng ty cịn thu hồi bằng cách bán nợ cho một cơng ty thứ ba – có thể là một ngân hàng hay cơng ty tài chính. Sau khi việc mua bán nợ hồn tất thì cơng ty mua nợ sẽ dựa vào hóa đơn chứng từ để thu nợ. Tuy nhiên khi thực hiện phương pháp này công ty phải chịu một khoản chi phí bằng phần chênh lệch giữa giá trị trên hóa đơn thu nợ và phần cơng ty có được sau khi bán nợ.
Đối với khoản trả trước cho người bán: để giảm thiểu lượng vốn này cơng ty có thể đứng ra bảo lãnh cho người nơng dân vay vốn ngân hàng để đầu tư cho vụ mùa sản xuất, từ đó giúp giảm lượng vốn ứ đọng, khơng sinh lời này, tạo điều kiện cho Cơng ty có thể chậm trả mà khơng phải ứng trước một lượng lớn tiền hàng như hiện nay.
Cơng ty có thể dành một phần cổ phiếu, bán ưu đãi cho người nông dân. Đây là một giải pháp khá hữu ích, giúp gắn kết lâu dài, cùng chia sẻ lợi nhuận giữa doanh nghiệp và người dân trồng mía. Việc biến người nơng dân trở thành cổ đông của công ty giúp giảm đi khoản tiền ứng trước cho người bán, góp phần đảm bảo về nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Về cơng tác trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi: Các khoản phải thu trong Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn lưu động do đó bất cứ rủi ro nào xảy ra với các khoản phải thu cũng gây tác động
không nhỏ, ảnh hưởng tới khả năng tài chính, hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy cơng ty cần chú ý hơn khoản trích lập này, bảo đảm phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kế tốn, kế tốn nên dự tính số nợ có khả năng khó địi để lập dự phịng. Phương pháp xác định mức dự phịng cần lập:
+ Phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu (theo kinh nghiệm) Số dự phòng phải thu cần lập năm tới = Tổng doanh thu bán chịu x Tỷ lệ phải thu khó địi ước tính + Phương pháp ước tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế)
Số dự phòng phải lập cho niên độ tới của
khách hàng i
= Số nợ phải thu của khách hàng đáng
ngờ i
x Tỷ lệ ước tính khơng thu được ở
khách hàng đáng ngờ
Cơng ty có thể trích lập dự phịng với các mức trích lập như sau:
+ 10% giá trị đối với khoản nợ từ 1 tháng đến dưới 3 tháng + 20% giá trị đối với khoản nợ từ 3 tháng đến dưới 6 tháng + 30% giá trị đối với nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm + 50% giá trị đối với nợ trên 1 năm
Như vậy, cơng tác thu hồi nợ địi hỏi nhiều thời gian và có kế hoạch, tính nghệ thuật và sự khéo léo trong cơng việc, công ty nên chú trọng nhiều hơn nữa đến công tác này để đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mà trước hết là hiệu quả quản trị vốn lưu động.