1.6. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử
1.6.3. Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Những công việc mà người sử dụng cần nắm vững khi làm kế toán máy là: - Cài đặt và khởi động chương trình
- Xử lý nghiệp vụ - Nhập dữ liệu:
Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần); Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo. - Xử lý dữ liệu
- Xem/in sổ sách báo cáo.
1.6.3.1. Kế tốn chi phí sản xuất
a. Xử lý nghiệp vụ
Mỗi chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau với các yếu tố khác nhau tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu 1 chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ô càn thiết ngầm định sẵn.
Kế tốn chi phí ngun vật liệu: sử dụng chứng từ xuất vật liệu và định khoản theo mối liên hệ đối ứng tài khoản.
Kế tốn chi phí nhân cơng: phần mềm thường cho phép người dùng tạo ra bảng lương theo ý muốn và thực hiện tính lương, điều khiển bút tốn tự động. Kế tốn chi phí sản xuất chung: tương tự như kế tốn chi phí ngun vật liệu , chi phí nhân cơng.
b. Nhập dữ liệu
- Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, trừ khi bổ sung, mở rộng qui mô thêm vao danh mục.
- Kế tốn chi phí nhân cơng, sau khi lập phương thức tính lương chỉ cần nhập một số mục như ngày, giờ công, lương cơ bản, máy sẽ tự tính.
- Kế tốn chi phí sản xuất chung: nhập các dữ liệu cố định như khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các chuyên mục. Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo.
c. Xử lý và in sổ sách, báo cáo
1.6.3.2. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế 1 chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154, nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mục phân xưởng.
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vào sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các phát sinh phải chi ra khoản mục chi phí để chương trình tập hợp.
1.6.3.3. Kế tốn giá thành sản phẩm
Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ: phần mềm kế tốn khơng thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế tốn phải xây dựng phương pháp tính tốn sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hồn thành để nhập vào chương trình.
Phương pháp tính giá thành được doanh nghiệp tự xây dựng và cài đặt ngầm định phù hợp với điều kiện, tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.
1.7. Các chỉ tiêu của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành được trình bày trên báo cáo kế tốn
Chi phí sản xuất trong kỳ được thể hiện qua các chỉ tiêu: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Các chi phí trên được tập hợp trên các tài khoản chi phí sản xuất ( TK 621, TK 622, TK 627) và tập hợp vào tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm. Sau đó từ tài khoản 154 chuyển sang các tài khoản liên quan đến các nghiệp vụ trong kỳ như TK 155 ( nhập kho thành phẩm), TK 632 (bán thành phẩm trong kỳ).
Các chi phí sản xuất vượt định mức, khơng được phân bổ để tính giá thành sản phẩm trong kỳ được tập hợp vào TK 632 “giá vốn hàng bán”.
Như vậy, các chỉ tiêu liên quan đến chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm được trình bày thơng qua các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán: Chỉ tiêu “Hàng tồn kho”
Kết luận chương 1
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ cho cơng tác quản lý cơng ty có mối quan hệ mật thiết với kết quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận, mục đích hoạt động và khả năng tồn tại phát triển của công ty. Việc nắm vững được lý luận cơ bản về chi phí, giá thành là cần thiết để tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà quản trị.
CHƯƠNG 2. KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG
VÀ VẬT LIỆU HÀ NỘI
2.1. Khái qtvề cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội 2.1.1. Thơng tin chung về cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
Tên công ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU HÀ NỘI
Tên giao dịch: HA NOI MATERIAL AND MECHANICAL CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
1. Địa chỉ trụ sở chính: Số 77, ngõ 99, phố Đức Giang, phường Thượng Thanh, quận Long Biên.
2. ĐT: 0436434276 Fax: 0436434275
3. Website: Hamecvn.com Email: info.hamec@gmail.com 4.Mã số doanh nghiệp: 0101471598
Ngày cấp mã DN: 16/04/2004 Ngày bắt đầu hoạt động: 09/04/2004
5. Địa chỉ văn phòng hiện tại: tầng 1, tòa nhà Tiến Phú, khu đơ thị Vĩnh Hồng,Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Các lĩnh vực kinh doanh chính:
- Sản xuất kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị điện, điện tử, cơ khí, xây dựng, giao thơng cơng nghiệp;
- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, sắt thép, gốm sứ, thủy tinh; - Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, điện, điện tử, cơ khí xây dựng, giao thơng, cơng nghiệp;
- Mơi giới và xúc tiế thương mại,.
6. Vốn điều lệ: 10 000 000 000 ( Mười tỷ đồng Việt Nam) 7. Đại diện tư cách pháp nhân:
Ông Nguyễn Anh Đức Chức vụ: Giám đốc công ty. 8. Mã số thuế: 0101471598
9. Số TK: 102 00265406000
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
2.1.2.1. Lịch sử hình thành của cơng ty Cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
Công ty được thành lập ngày 09/04/2004 hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chun sản xuất máy móc, vật liệu sử dụng trong xây dựng: máy sản xuất gạch, máy cán, máy nhào đùn, máy nhào trộn, băng tải liệu, băng tải khỏa, máy cắt gạch, máy cán, và các bộ phận máy khác bán lẻ cho khách,… Sau hơn 12 năm hoạt động với đội ngũ cơng nhân làm việc nhiệt tình, sáng tạo, quy trình cơng nghệ, trang thiết bị hiện đại, với sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty đã gặt hái được nhiều thành công với kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính:
2.1.2.1.1. Sản xuất:
- Thiết bị từ nhà máy gạch Tuynel từ năm: 2004 đến năm 2011 - Xây dựng từ năm: 2006 đến năm 2011
2.1.2.1.2. Kinh doanh:
- Thiết bị từ năm: 2004 đến năm 2011 - Vật liệu xây dựng từ năm: 2006 đến nay
2.1.2.1.3. Số lượng, chủng loại các sản phẩm sản xuất, kinh doanh chính trong 5 năm gần đây:
- Kinh doanh: Thiết bị, vật liệu xây dựng.
2.1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm
2014 2013
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
34970587493 65836323911 Giá vốn hàng bán 32879472496 62799282208 Lơi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty là: sản xuất máy móc thiết bị, vật liệu phục vụ chủ yếu cho xây dựng. Trong đó, hoạt động kinh doanh chính là sản xuất máy móc thiết bị
Hiện nay bộ phận sản xuất của cơng ty được chia thành 3 tổ chính : Tổ tạo phơi, Tổ gia công (phay, tiện) và Tổ lắp ráp
(1) Tổ tạo phơi: có nhiệm vụ làm thay đổi hình dáng, kích thước của đối tượng sản xuất tạo hình dáng ban đầu của sản phẩm, đặc điểm của phơi là cịn lượng dư gia công nhiều. Công ty đa số sử dụng vật liệu tạo phôi là thép- kim loại đen, một loại vật liệu tạo phôi để ứng dụng chế tạo các loại máy móc thiết bị, xây dựng
(2) Tổ gia cơng: Thực hiện hai công việc chủ yếu là phay bào và tiện với nhiệm vụ làm giảm luợng dư gia công trên chi tiết(sản phẩm), nâng cao độ chính xác cũng như chất lượng bề mặt cho(chi tiết) sản phẩm
(3) Tổ lắp ráp: Nếu như q trình gia cơng cơ khí là giai đoạn chủ yếu của quá trình sản xuất thì giai đoạn lắp ráp là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất ấy. Một sản phẩm cơ khí do nhiều chi tiết hợp thành. Những chi tiết máy đã được gia công đạt chất lượng ở xưởng cơ khí sẽ được chuyển qua bộ phận lắp ráp để được lắp ráp thành các bộ phận hay sản phẩm thiết bị hoàn chỉnh.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy công ty CP CK XD & VL Hà Nội
- Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật tại cơng ty có quyền hạn cao nhất, điều hành mọi hoạt động nói chung tại cơng ty, nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, chấp hành chính sách, chế độ cả Nhà Nước, hướng dẫn và giám sát các phòng ban thực hiện nhiệm vụ, tuyển dụng lao động trong công ty
- Các phịng ban khác tại cơng ty có nhiệm vụ như sau:
+Phó giám đốc: Trực tiếp hỗ trợ giám đốc công ty điều hành hoạt động
tại công ty, gặp gỡ đối tác, ký kết các hợp đồng kinh tế Hội đồng quản trị Phó GĐ sản xuất
Giám đốc Phó GĐ sản xuất
P. kế hoạch, kỹ thuật
P. Kinh doanh P. Kế toán P. Vật tư thiết bị
+ Phịng kỹ thuật: có chức năng theo dõi, giám sát kỹ thuật, thường
xuyên cải tiến áp dụng các tiến bô khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm; lập dự toán, kiểm tra việc thực hiện định mức và các thơng số kỹ thuật
+ Phịng kế tốn: có chức năng quản lý về mặt tài chính giúp giám đốc
quản lý về tình hình tài sản, sản xuất kinh doanh của cơng ty về mặt tài chính. Nhiệm vụ hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp số liệu, thơng tin chính xác cho ban Giám đốc và các bộ phận có nhu cầu. Hạch tốn chính xác chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm cũng như các phần hành khác cuối kỳ kế tốn lập báo cáo tài chính
+ Phịng kinh doanh:
* Bộ phận vật tư: Tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu chất lượng, rẻ phục
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
* Bộ phận thị trường: là bộ phận đóng vai trị chủ lực đối với sự tồn tại,
phát triển của cơng ty có nhiệm vụ tìm kiếm và phát triển đầu ra cho cơng ty
+ Các bộ phận, tổ đội khác: có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
cho công ty
2.1.5. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
Sơ đồ 2.2. Bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn theo mơ hình tập trung.
Theo mơ hình này tồn bộ cơng tác kế tốn đều được thực hiện tại phịng kế tốn của cơng ty:
- Kế toán trưởng
Là người bao qt tồn bộ cơng tác kế tốn của Cơng ty, quyết định mọi việc trong phịng kế tốn, tham mưu giúp việc cho Giám đốc và là người chịu trách nhiệm của công ty. Đồng thời kế tốn trưởng cịn kiêm phần hành kế toán vật tư, tài sản cố định, kế toán tổng hợp, lên báo cáo biểu kế tốn.
- Kế tốn doanh thu, cơng nợ
Có nhiệm vụ viết hóa đơn hàng hóa bán ra, kê khai doanh thu từng loại hàng hóa, theo dõi quản lý tình hình thanh tốn cơng nợ, các khoản tạm ứng.
- Kế toán vốn bằng tiền, thanh tốn lương
Có nhiệm vụ mở sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, theo dõi tình hình thu chi về các khoản thu tiền bán hàng, tiền lắp đặt, mua vật tư, chi trả các khoản dịch vụ mua ngồi.
Kế tốn trưởng
Kế tốn cơng nợ Kế tốn tiền, Thủ quỹ lương
Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng kết quả lao động của CBCNV trong cơng ty, thanh tốn kịp thời tiền lương và các khoản trích theo lương, phân tích tình hình sử dụng quỹ lương.
- Thủ quỹ:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hàng ngày và cuối tháng cùng với kế toán vốn bằng tiền, đối chiếu, kiểm kê tồn quỹ để lập báo cáo kiểm quỹ.
2.1.5.2. Các chính sách kế tốn áp dụng tại công ty
- Niên độ kế tốn: Được tính theo năm dương lịch, năm tài chính được bắt đầu từ 01/01 đến ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam, TT200/2014/TT- BTC ban hàng ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài Chính
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ - Hình thức kế tốn: Nhật ký chung
- Nguyên tác và các phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế tốn: Theo tỷ giá ngân hàng
- Chính sách kế tốn đối với Hàng tồn kho: + Hàng tồn kho được tính theo giá gốc
+ Phương pháp hạch toán: Kê khai thường xuyên
+ Xác định trị giá vật tư xuất kho: Nhập trước xuất trước - Chính sách kế tốn đối với TSCĐ:
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng
+ Đối với TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất: đơn vị theo dõi và trích khấu hao theo quy định
2.1.5.3. Hệ thống chứng từ sử dụng
Hệ thống chứng từ kế tốn Cơng ty hiện đang áp dụng đều tn thủ theo đúng mẫu do Bộ Tài chính quy định, một số loại chứng từ do cơng ty lập cho phù hợp với yêu cầu quản lý, hạch toán và theo dõi.
+ Chứng từ về tiền: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toán tạm ứng, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…
+ Chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, báo giá, thẻ kho…
+ Chứng từ về tiền lương: Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương, bảng thanh toán lương tạm ứng, bảng phân bổ tiền lương
+ Chứng từ bán hàng: hóa đơn GTGT, hợp đồng bán hàng, biên bản thanh lý hợp đồng
2.1.5.4. Hệ thống tài khoản kế tốn
Hiện nay, Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng thống nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế theo TT200/2014/TT- BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014. Để thuận lợi cho công tác kế tốn đơn vị cịn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 để phù hợp với hoạt động kinh doanh tại đơn vị.