3.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất, tính
3.2.4. Thứ tư về chi phí sản xuất chung
- Về dự tốn chi phí sản xuất chung: Kế tốn cơng ty nên có thêm bước
ước tính chi phí sản xuất chung để có thể tính giá thành kịp thời, cuối kỳ điều chỉnh lại theo chi phí sản xuất chung thực tế. Ưu điểm của cách làm này là có thể tính tốn được giá thành sản phẩm tại bất cứ thời điểm nào. Do yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp được tính và hạch tốn ngay từ đầu khi chi phí đó phát sinh
- Riêng với khoản chi phí khấu hao tài sản cố định của cơng ty, kế tốn
nên có sự làm việc với bộ phận kỹ thuật để tiến hành xây dựng biểu mức tiêu hao chi phí máy móc thiết cho việc sản xuất các loại máy móc thiết chủ yếu của cơng ty. Và việc tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng đơn hàng được thực hiện theo phương pháp trực tiếp. Nếu sự tính tốn của bộ phận kỹ thuật là chính xác, thì khoản chi phí khấu hao này trong giá thành có thể được phán ánh chính xác hơn rất nhiều so với phương pháp tập hợp gián tiếp
Thêm vào đó, chi phí khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phí chiếm vị trí khá lớn. Chính vì vậy, để chi phí sản xuất được tập hợp đúng, đủ nhằm phản ánh giá thành sản phẩm một cách chính xác thì khoản chi phí khấu hao cũng cần được tính tốn phân bổ, theo dõi một cách chặt chẽ. Vì việc tính tốn khấu hao được thực hiện trên máy nên khối lượng tính tốn khơng là trở ngại, do đó có thể tính chính xác đến từng ngày thực tế sử dụng của tài sản cố định:
KH tháng=X Số ngày thực tế sử dụng trong tháng
Việc trích và thơi trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Đối với việc phân bổ chi phí khấu hao, bên phịng kỹ thuật ngồi căn cứ vào sản lượng thực tế có thể căn cứ vào mức thiệt hại máy móc, thiết bị…trong một thời gian nhất định để xác định định mức khấu hao cho mỗi loại sản phẩm, từ đó có thể phân bổ chi phí khấu hao theo tiêu thức sản lượng thực tế và định mức khấu hao.
3.2.5. Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí
Để phục vụ cho việc cung cấp thơng tin chi phí thích hợp, kịp thời cho việc ra quyết định của các nhà quản trị, kế tốn quản trị chi phí nên hồn thiện việc thiết lập định mức chi phí phí
Định mức có liên quan chặt chẽ với quản lý, là công cụ cho nhà quản trị doanh nghiệp, do đó, định mức phải được nghiên cứu, hoàn thiện về phương pháp luận và xác định cho thật phù hợp.
Định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hoàn thành một đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoặc công việc.
Yêu cầu cơ bản để xác định định mức:
- Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc.
- Phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố khác tác động đến định mức chi phí trong kỳ.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả thực hiện của tài liệu lịch sử và các yếu tố khác tác động đến định mức để có những căn cứ đáng tin cậy khi định mức, nhằm đảm bảo tính tiên tiến của định mức trong một thời gian nhất định.
Xây dựng định mức là công việc phức tạp và khó khăn, địi hỏi phải chú ý đến đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại vật liệu sử dụng, địa điểm kinh doanh, nguồn hàng cung cấp…để có căn cứ hợp lí. Trong đó chi phí NVLTT là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất của cơng ty, ảnh hưởng lớn tới tính chính xác của giá thành tính được của sản phẩm sản xuất được
Đối với nguyên vật liệu chính khi xác định mức chi phí, cần xem xét 2 yếu tố:
- Số lượng NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm - Đơn giá vốn thực tế của NVL đó.
Khi xác định số lượng NVLtiêu hao định mức cho 1 đơn vị sản phẩm cần căn cứ vào từng loại sản phẩm khả năng thay thế NVL, trình độ sử dụng của cơng nhân hay máy móc , số hao hụt NVL (nếu có).
Khi xây dựng định mức đơn giá NVL phải tính cho từng thứ NVL tiêu dùng cho SX từng loại sản phẩm. Căn cứ vào việc nghiên cứu giá thị trường, nguồn cung cấp và một số điều kiện khác như phí vận chuyển, quãng đường vận chuyển, phương tiện vận chuyển…để dự tính đơn giá mua thực tế và chi phí mua của một số NVL xuất dùng.
Bên cạnh đó, việc xây dựng định mức nhân cơng và định mức sản xuất chung cũng là công cụ cơ sở để nhà quản trị có thể quản lý tốt được chi phí sản xuất.
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp3.3.1. Về phía Nhà Nước: 3.3.1. Về phía Nhà Nước:
Những năm qua, thị trường tiền tệ có biến động xấu, lạm phát tăng cao, gây khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trên toàn thị trường. Do giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao, đẩy chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tăng theo. Doanh ngiệp nói chung và cơng ty Cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa đảm bảo giá cả cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển. Do vậy, Nhà nước nên có những chính sách tài khóa, tiền tệ thích hợp với tình hình hiện tại, giải tỏa tình trạng khó khăn về giá cho doanh nghiệp
Kết hợp với việc hồn thiện chính sách thuế: ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh của cơng ty hiện nay là chính sách về thuế GTGT. Ngồi phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, cơng ty cịn cung cấp những sản phẩm chất lượng của mình ra nước ngồi như Lào, Campuchia, Philippin,… Nhà nước cần xem xét mức thuế suất GTGT áp dụng với cơng ty vì ngành nghề sản xuất của cơng ty liên quan tới cơ khí, xây dựng một trong nhiều ngành nghề được khuyến khích
3.3.2. Về phía Cơng ty Cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nơi
- Quan tâm, đáp ứng các nhu cầu cần thiết của công nhân viên, quan tâm đến chế độ bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe cũng như đời sống vật chất lẫn tinh thần của công nhân viên trong công ty
- Giám sát việc thực hiện tự quản lý ở các bộ phận, việc chấp hành quy định chung của Nhà Nước, cơng ty
- Hỗ trợ việc nâng cao trình độ của cơng nhân viên trong công ty để đảm bảo người lao động trong công ty được phát huy hết khả năng của mình, nâng cao hiệu quả cơng việc
Kết luận chương3
Hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là việc làm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với cơng ty. Có thể kiểm sốt được chi phí sản xuất, ra quyết định sử dụng đầu vào một cách hợp lý đảm bảo tạo ra sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh được hay không phụ thuộc rất lớn vào kết quả của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành.
KẾT LUẬN
Để trở thành cơng cụ quản lý có hiệu lực, kế tốn nói chung và kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng phải ln được cải tiến và hồn thiện nhằm đáp ứng cơng tác quản lý trong nền kinh tế hiện nay. Kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành chính xác, đầy đủ là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thơng tin, giúp cho nhà quản lý sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Sau thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và phòng tài vụ, em đã nhận thức được mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động kế tốn tại cơng ty, sự cần thiết, tầm quan trọng của kế tốn nói chung và kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng.
Do thời gian thực tập ngắn, khả năng còn nhiều hạn chế mà sự vận dụng lý thuyết nhà trường vào thực tiễn là cả một q trình, do đó, bài luận văn này khơng tránh khỏi những sai sót, em mong được sự thơng cảm, xem xét của thầy cô, các cô chú và các chị phịng tài vụ. Tuy nhiên, trên cơ sở tình hình cụ thể của cơng ty, em có đề xuất một số ý kiến, hy vọng những ý kiến đó sẽ góp phần hồn thiện hơn cơng tác kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của công ty.
Một lần nữa em xin được chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tuấn Anh, ban lãnh đạo, phịng kế tốn tài chính của cơng ty đã tạo điều kiện, nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2016 SV: Mai Phương Thảo
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kế tốn tài chính Tập thể tác giả HVTC
PGS.TS. Ngô Thế Chi - TS. Trương Thị Thuỷ
2. Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp (NXB Tài chính, 2002) PGS.TS. Vương Đình Huệ - TS.Đồn Xn Tiên.
3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp(NXB Tài chính 2003)
TS. Nguyễn Thế Khải.
4. Các loại chứng từ, sổ sách kế toán của Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
5. Hệ thống kế tốn doanh nghiệp(NXB Tài chính 1995) 6. Chuẩn mực kế tốn (Đợt 1,2,3)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tuấn Anh
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Mai Phương Thảo; Khóa CQ50; Lớp CQ50/21.11
Đề tài: “Cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội.”
Nội dung nhận xét: 1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………… Điểm: + Bằng số: …………….. + Bằng chữ: ……............ Hà Nội, ngày…..tháng……năm 2016 Người nhận xét (ký tên)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện:………………………………………………...
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Mai Phương Thảo Khóa CQ50; Lớp CQ50/21.11 Đề tài: “Cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội.” Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Điểm: + Bằng số:………………. + Bằng chữ: …………….. Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)