f) Quản trị các khoản phải thu
2.1.4.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động SXKD của Công ty
+ Đối với hoạt động xây lắp: Cơng ty tìm kiếm thị trường thơng qua việc dự thầu các cơng trình xây lắp trong phạm vi cả nước tuy nhiên thị trường chủ yếu hướng đến trong lĩnh vực này là các tỉnh khu vực miền Bắc. Khả năng trúng thầu các cơng trình của Cơng ty là khá cao do đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, máy thi công và nhân lực, đảm bảo chất lượng và hoàn thành đúng tiến độ dự án.
+ Đối với hoạt động sản xuất cấu kiện bêtông đúc sẵn, cọc bêtông: thị trường đầu ra của doanh nghiệp là các doanh nghiệp xây lắp khác, các cơng trình xây dựng, các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu trong phạm vi cả nước, tập trung khu vực phía Bắc. Sẩn phẩm Cơng ty ln đảm bảo chất lượng và tính cạnh tranh về giá thành.
2.1.4. Tình hình tài chính chủ yếu của Cơng ty
2.1.4.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động SXKD củaCơng ty Cơng ty
Những thuận lợi chủ yếu
Trải qua 40 năm hình thành và phát triển (1973-2013), Cơng ty cổ phần số 4 Thăng Long đã và đang tạo ra được một thương hiệu uy tín và có chỗ đứng trong ngành cơng nghiệp xây dựng. Các sản phẩn của Công ty luôn được thị trường đánh giá cao cả về chất lượng và mẫu mã bởi tính đổi mới và khơng ngừng nâng cao chất lượng. Do đó, Cơng ty ln được các bạn hàng, các chủ nợ hay các đối tác khác tôn trọng, đánh giá cao.
Trong q trình hoạt động, Cơng ty ln giữ được mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp uy tín như:Cơng ty gang thép Thái ngun, Cơng ty Thép Vinakansai, Công ty ximăng Bỉm Sơn… Trong điều kiện kinh tế gặp
nguyên vật liệu đầu vào hay như được cung ứng nguyên vật liệu kịp thời đảm bảo cho quá trình SXKD được liên tục, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Công ty.
Với tư cách là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Thăng, Công ty đã nhận được nhiều sự hỗ trợ, ưu đãi từ phía Tổng Cơng ty và cả Nhà nước như hỗ trợ đấu thầu, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi về vốn…Trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, việc được Chính Phủ hỗ trợ vốn giải quyết các cơng trình xây dựng cơ bản dở dang đã tạo cho Công ty những điều kiện cần thiết để thốt khỏi tình trạng khó khăn.
Ngồi ra, việc giải quyết nợ xấu thông qua nghiệp vụ mua bán nợ của Ngân hàng cho các tổ chức kinh tế khác giúp Cơng ty có thêm cơ hội được thỏa thuận về các điều khoản hỗn, giảm bớt nợ từ đó giải quyết được các vấn đề khó khăn tài chính.
Những khó khăn chủ yếu
Những năm gần đây, dưới tác động của cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 2008 và tiếp theo đó là sự đóng băng của thị trường bất động sản, nền kinh tế nước ta gặp phải rất nhiều khó khăn: lạm phát tăng cao, tăng trưởng kinh tế suy giảm... đã làm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nói chung và lĩnh vực xây dựng, xây lắp nói riêng.
Đối với thị trường các yếu tố đầu vào: Hầu hết các nguyên liệu đầu vào
như dầu, gas, sắt thép, máy móc... đều tăng giá khơng những làm giá thành sản xuất của Cơng ty tăng cao mà cịn làm chậm tiến độ thực hiện các cơng trình.
Đối với thị trường các yếu tố đầu ra: lượng cung trên thị trường nhiều
trong khi lượng cầu ít khiến Cơng ty gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Mặt khác, việc Chính Phủ cắt giảm đầu tư cơng, chủ yếu để hồn thành các dự án còn dở dang, hạn chế đầu tư mới khiến cho hoạt động sản xuất của Công ty bị thu hẹp.
Đối với thị trường vốn: Mặc dù đã được Chính phủ điều chỉnh, lãi suất
cho vay của các ngân hàng đã thấp hơn song khả năng tiếp cận vốn của Công ty vẫn rất hạn chế do bị thắt chặt vay thi cơng và vay bảo lãnh.Ngồi ra, việc cắt giảm các dịng vốn đầu tư từ Chính phủ cũng tạo áp lực vốn cho Công ty.
Đối với thị trường lao động: Khó khăn xuất phát từ hoạt động SXKD
khiến chế độ đãi ngộ của Công ty gặp nhiều hạn chế dẫn đến cháy máu chất xám, thiếu lực lượng lao động có chất lượng.
Ngồi ra, việc hiện nay trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia lĩnh vực xây dựng cơ bản khiến cho mức độ cạnh tranh cao.Điều này khiến cho Công ty phải khơng ngững đổi mới và cải tiến để có thể tồn tại và phát triển được.
2.1.4.2. Tình hình tài chính chủ yếu của Cơng ty trong những năm gần đây
Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng của mỗi doanh nghiệp.
Ta xem xét qua bảng sau :
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 89.740.270.507 96.198.089.601 130.299.457.750
Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 89.740.270.507 96.198.089.601 130.299.457.750
Giá vốn hàng bán 80862110022 84.235.977.491 124.376.579.294 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 8.878.160.485 11.962.112.110 5.922.878.456 Doanh thu hoạt động tài chính 117.844.871 279.359.698 517.118.452 Chi phí tài chính 1.278.590.322 2.431.360.953 2.801.843.068 trong đó: chi phí lãi vay 1.278.590.322 2.431.360.953 2.801.843.068
Chi phí bán hàng 0 0
Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.214.716.661 10.060.719.863 10.150.108.535 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (497.301.627) (250.609.008) (6.511.954.695) Thu nhập khác 1.338.533.636 394.694.061 7.625.214.771
Chi phí khác 539.585.587 0 248.380.517
Lợi nhuận khác 798.948.049 394.694.061 7.376.834.254
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 301.646.422 144.085.053 864.879.559
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 75.411.605 25.214.885 151.353.922
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0 Lợi nhuận sau thuế thu nhâp doanh nghiệp 226.234.817 118.870.168 713.525.637
Qua bảng trên ta thấy: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây có giảm sút. Cụ thể doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là : 130.299.457.750 đồng, sang năm 2012 đã giảm mạnh xuống còn 96.198.089.601, và đến năm 2013 đã tiếp tục giảm còn 89.740.270.507 đồng. . Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đã giảm
mạnh trong ba năm liên tiếp, nguyên nhân là do sự khủng hoảng và khó khăn của nền kinh tế nói chung, và sự khó khăn của ngành xây dựng nói riêng. Điều này là tất yếu trong điều kiện lãi suất cao và ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn như hiện nay
Cùng với sự sụt giảm doanh thu, giá vốn hàng bán của công ty cũng giảm, năm 2012 giá vốn hàng bán là 84.235.977.491 đồng đến năm 2013 giá vốn hàng bán giảm còn 80.862.110.022 đồng. Nguyên nhân vẫn là do sự khó khăn của nền kinh tế, và sự quản lý của công ty vẫn chưa đạt hiệu quả. Doanh nghiệp đã giảm chi phí quản lý doanh nghiệp để góp phần giảm chi phí, và hạn chế lãng phí trong q trình quản lý, tuy nhiên đây có thể là con dao hai lưỡi, vì thực tế doanh nghiệp đang hoạt động kém hiệu quả, và phần lớn lý do cũng là công tác quản lý trong doanh nghiệp. Các chi phí vẫn ở mức cao nên vẫn làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh âm. Công ty cần rà soát, quản lý chặt chẽ và cắt giảm các khoản chi phí khơng cần thiết để cải thiện tình hình kinh doanh của mình.
Doanh thu hoạt động tài chính do thu lãi tiền gửi năm 2013 giảm so với năm 2012 từ 279.359.698 đồng cịn 117.844.871 vì mặt bằng lãi suất giảm xuống, tuy nhiên do chiếm tỉ trọng thấp nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh.
Trong năm 2013, cơng ty có hồn nhập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm, tạo nên một khoản thu nhập khác là 1.338.533.636 nên lợi nhuận kế toán trước thuế vẫn dương, dù ở mức rất thấp. Công ty cần xem xét việc duy trì các quỹ của mình để đảm bảo chủ động với những rủi ro xảy ra.
Tóm lại: Qua bảng số liệu 1, có thể thấy trong năm 2013, cơng ty vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh, tuy nhiên, tình hình kinh doanh chính đã cải thiện hơn so với năm 2012. Cơng ty cần xem xét lại các khoản chi phí của mình, cắt giảm các chi phí khơng cần thiết để cải thiện tình hình kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh.
Chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty trong năm 2013 qua
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn tài sản của Công ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long năm 2013 Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) TÀI SẢN 133.099.633.122 100 137.206.509.801 100,00 (4.106.876.679) (2,99) 0,00 A. Tài sản ngắn hạn 122.372.191.618 91,94 125.009.542.158 91,11 (2.637.350.540) (2,11) 0,83 B. Tài sản dài hạn 10.727.441.504 8,06 12.196.967.643 8,89 (1.469.526.139) (12,05) (0,83) NGUỒN VỐN 133.099.633.122 100 137.206.509.801 100,00 (4.106.876.679) (2,99) 0,00 A. Nợ phải trả 124.618.450.919 93,63 128.832.692.247 93,90 (4.214.241.328) (3,27) (0,27) B. Vốn chủ sở hữu 10.727.441.504 8,06 8.373.817.554 6,10 2.353.623.950 28,11 1,96
Qua bảng 2.2, ta thấy cuối năm 2013, quy mô nguồn vốn của công ty là 133.099.633.122 đ, giảm 2,99% so với đầu năm, trong đó cả nợ phải trả của công ty giảm xuống và vốn chủ sở hữu tăng nhẹ, theo đó tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cũng đều giảm theo. Nguyên nhân là do công ty đã giảm vay nợ xuống và giảm khoản lợi nhuận chưa phân phối. Cùng với tình hình khó khăn của nền kinh tế thì đây là một xu hướng dễ hiểu.
Tuy nhiên, có thể nhận tháy cơng ty có hệ số nợ rất cao (93,63% vào cuối năm 2013), cao hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành, đây cũng là điều công ty cần lưu ý trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, vì vay nợ quá cao sẽ làm tăng chi phí lãi vay, bào mịn lợi nhuận của doanh nghiệp khi mà doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả.
Tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn của công ty là rất thấp (8,06% và cuối năm 2013), trong năm 2013, cơng ty khơng có sự đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị sản xuất, điều này cũng cần xem xét vì để tăng khả năng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh hiệu quả, rất cần sự đầu tư đổi mới máy móc thiết bị.
Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp qua bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính Năm 2013 Năm 2012
1 Vốn kinh doanh bình qn VND 135.153.071.462 138.160.394.983 2 Vốn chủ sở hữu bình quân VND 8.481.182.203 8.671.145.289
3 Doanh thu thuần VND
89.740.270.507
96.198.089.601 4 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay VND 301.646.422 2.575.446.006 5 Lợi nhuận trước thuế VND
301.646.422
144.085.053
6 Lợi nhuận sau thuế VND
226.234.817
118.870.168 7 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0,25 0,12 8 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe) %
0,22
1,86 9 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) %
0,17
0,09 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) %
2,67
Các hệ số sinh lời đều giảm mạnh so với năm 2013 và đều ở mức rất thấp. Nguyên nhân như đã nói ở trên, sự khó khăn của nền kinh tế đã làm cho doanh thu của doanh nghiệp sụt giảm mạnh, cùng với cơng tác quản lý chi phí khơng hiệu quả đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp rất thấp. Đặc biệt, có thể nhận thấy tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản chỉ đạt 0,22 %, nhỏ hơn lãi suất vay vốn của công ty, như vậy công ty đã sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, và địn bẩy tài chính đã có tác động tiêu cực, bào mịn lợi nhuận của doanh nghiệp, với hệ số nợ quá cao, công ty đang gặp rủi ro rất lớn. Công ty cần quản lý chặt chẽ đồng vốn của mình, sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.