Phải thu theo tiến độ kế hoạch

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty xây dựng số 4 thăng long (Trang 79 - 89)

II. Nguồn kinh phí và

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 0 0,00 0 0 0 0,00

5. Các khoản phải thu khác 197.854.818 0,35 244.837.289 0,45 (46.982.471) (19,19) (0,10)6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 6. Dự phịng phải thu ngắn hạn

khó địi 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tống VLĐ của công ty (46,01%) vào cuối năm 2013, đạt con số 56.303.911.533đ, tăng 2,45% so với đầu năm. Nguyên nhân là do sự tăng lên của các khoản phải thu khách hàng, còn các khoản phải thu ngắn hạn khác thì giảm xuống. Chúng ta xem xét cụ thể từng chỉ tiêu:

Phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong khoản phải thu ngắn hạn, chiếm 90,93% vào cuối năm 2013, đạt 49.755.747.186đ tại đầu năm 2013, đến cuối năm đã tăng lên 51.196.505.620đ tăng thêm 2,9%. Điều này là đặc trưng của ngành xây dựng vì cơng ty phải đợi các chủ đầu tư thanh tốn cho các cơng trình của mình. Tuy vậy, tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng cao phản ánh rằng công ty đang gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn của mình, ngun nhân xuất phát từ tình hình khó khăn chung của ngành xây dựng.

Khoản trả trước cho người bán chiếm tỉ trọng nhỏ, chiếm 3,97% các khoản phải thu ngắn hạn, giảm 60.474.648đ so với đầu năm, đạt con số 2.233.921.934đ vào cuối năm.

Các khoản phải thu khác cũng chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Vào cuối năm 2013, các khoản phải thu khác là197.854.818đ , chiếm 0,35% các khoản phải thu, giảm 46.982.471đ so với đầu năm. Như vậy công ty đã quản lý tốt hơn các khoản chi tiêu nội bộ.

Nhìn chung thì vốn của cơng ty bị khách hàng chiếm dụng khá nhiều, cần xem xét đốc thúc thu nợ để tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều, dẫn đến ứ đọng và rủi ro nợ khó địi. Để xem xét kĩ hơn việc quản lý các khoản phải thu đã hiệu quả hay chưa, chúng ta cần xem xét chỉ tiêu kì thu tiền bình quân và

Bảng 2.11: Vịng quay các khoản phải thu và kì thu tiền bình qn của cơng ty Cổ phần xây dựng số 4

Thăng Long năm 2013.

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2013 Năm 2012

Chênh lệch

Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Doanh thu bán hàng có thuế VND 98.714.297.558 105.817.898.561 (7.103.601.003) (6,71) Các khoản phải thu bình qn VND 55.629.918.525 53.899.653.892 1.730.264.633 3,21 Vịng quay các khoản phải thu Vịng 1,77 1,96 (0,19) (9,69) Kì thu tiền bình quân Ngày 203,39 183,37 20,02 10,92

Qua bảng trên ta thấy, vịng quay các khoản phải thu của cơng ty năm 2013 là 1,77 vòng, trong khi của năm 2012 là 1,96vòng. Dễ thấy vòng quay các khoản phải thu giảm nhẹ (0,19 vịng) dẫn đến kì thu tiền bình quân tăng thêm 20,02 ngày từ con số 183,37 ngày lên 203,39 ngày.

Nguyên nhân của tình trạng này là do tốc độ giảm của doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm của các khoản phải thu rất nhiều. Doanh thu có thuế năm 2013 là 98.714.297.558đ, giảm 6,71% so với đầu năm, trong khi các khoản phải thu bình qn tăng 3,21%. Điều này cho thấy cơng ty quản lý các khoản phải thu chưa tốt, mặc dù hoạt động kinh doanh suy giảm nhưng các khoản phải thu vẫn ở mức cao, dẫn đến ứ đọng vốn, tăng rủi ro về nợ khó địi, thậm chí khơng địi được. Cơng ty cần xem xét lại chính sách tín dụng với khách hàng của mình.

Qua những phân tích trên, ta nhận thấy tình trạng quản lý các khoản phải thu của cơng ty đang gặp vấn đề, khơng tương thích với sự biến động của doanh thu, làm kéo dài kì thu tiền bình quân và tăng các rủi ro về thu hồi vốn của cơng ty. Cơng ty cần có chính sách đốc thúc thu hồi nợ, tránh ứ đọng vốn và mất vốn.

Trên đây chúng ta đã nghiên cứu tình hình nguồn vốn bị chiếm dụng của cơng ty, tuy nhiên để có cái nhìn tổng thể về chính sách cơng nợ của cơng ty, chúng ta sẽ xem xét thêm tình hình cơng ty đi chiếm dụng vốn của đối tác.

Bảng 2.12: Các khoản phải thu, phải trả của Công ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long năm 2013.

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Cuối năm 2013 Đầu năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Các khoản phải thu ngắn

hạn 56.303.911.533 100 54.955.925.516 100,00 1.347.986.017 2,45

1. Phải thu khách hàng 51.196.505.620 90,93 49.755.747.186 90,54 1.440.758.434 2,902. Trả trước cho người bán 2.233.921.934 3,97 2.173.447.286 3,95 60.474.648 2,78 2. Trả trước cho người bán 2.233.921.934 3,97 2.173.447.286 3,95 60.474.648 2,78 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 2.675.629.161 4,75 2.781.893.755 5,06 (106.264.594) (3,82) 5. Các khoản phải thu khác 197.854.818 0,35 244.837.289 0,45 (46.982.471) (19,19)

II. Các khoản phải trả 109.304.010.993 100 106.698.144.082 100,00 2.605.866.911 2,442. Phải trả người bán 24.830.379.137 22,72 24.682.921.705 20,63 147.457.432 0,60 2. Phải trả người bán 24.830.379.137 22,72 24.682.921.705 20,63 147.457.432 0,60 3. Người mua trả tiền trước 8.381.927.585 7,67 11.123.668.047 9,30 (2.741.740.462) (24,65) 4. Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 15.612.281.215 14,28 12.879.766.773 10,77 2.732.514.442 21,22

5. Phải trả người lao động 492.855.650 0,45 452.918.930 0,38 39.936.720 8,827. Phải trả nội bộ ngắn hạn 7.514.472.357 6,87 2.028.106.640 1,70 5.486.365.717 270,52 7. Phải trả nội bộ ngắn hạn 7.514.472.357 6,87 2.028.106.640 1,70 5.486.365.717 270,52 9. Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác 52.472.042.299 48,01 55.522.419.905 46,41 (3.050.377.606) (5,49) 11. Quỹ khen thưởng, phúc

lợi 52.750 0,00005 8.342.082 0,01 (8.289.332) (99,37)

III. Chênh lệch (II-I) 53.000.099.460 51.742.218.566 1.257.880.894

Qua bảng trên ta thấy, cuối năm 2013, các khoản phải trả là 109.304.010.993 đ tăng 2,44% so với số đầu năm là 2.605.866.911đ, mức tăng này có tốc độ xấp xỉ tốc độ tăng các khoản phải thu. Ta nhận thấy cả ở đầu năm và cuối năm, các khoản phải trả đều lớn hơn các khoản phải thu, có nghĩa là những khoản cơng ty đi chiếm dụng đủ để bù đắp những khoản công ty bị chiếm dụng. Điều này được coi là tốt vì nguồn vốn đi chiếm dụng là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp, thích hợp để tài trợ cho những khoản mình bị chiếm dụng, hơn nữa công ty cịn có thể tận dụng nguồn vốn đi chiếm dụng dôi ra là 53.000.099.460đ vào cuối năm để tài trợ cho các hoạt động khác. Tuy nhiên, công ty cũng cần quản lý tốt các khoản vốn đi chiếm dụng để trả nợ đúng hạn.

Nhìn vào các khoản cơng ty đi chiếm dụng, ta nhận thấy các khoản phải trả người bán tăng lên và người mua trả tiền trước giảm xuống. Trong đó khoản phải trả người bán vào cuối năm 2013 là 24.830.379.137đ, tăng 0,6% so với đầu năm, khoản người mua trả tiền trước cuối năm 2013 là 8.381.927.585 , giảm 24,65% so với đầu năm. Nguyên nhân của tình trạng này là do trong điều kiện lãi suất biến động cùng với tình hình khó khăn của ngành xây dựng như hiện nay, các nhà cung cấp hạn chế hơn việc cho doanh nghiệp chịu nợ. Việc nới lỏng tín dụng cho khách hàng nhưng lại bị thu hẹp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp sẽ dẫn đến công ty dễ mất cân đối trong quản lý nợ công, nguồn vốn sẽ dễ bị thiếu hụt. Khoản phải trả tăng lên là khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước và các khoản phải trả phải nộp khác. Trong đó khoản thuế và phải nộp nhà nước tăng 2.732.514.442 đ, các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác giảm 3.050.377.606 đ

Nhìn chung thì có thể thấy việc cơng ty dùng nguồn vốn đi chiếm dụng để tài trợ cho các khoản bị chiếm dụng là tương đối tốt, công ty không bị ứ đọng vốn, nhưng vẫn nên lưu ý việc lựa chọn các nguồn sao cho hợp lý, đạt hiệu quả tốt nhất, tuy nhiên cũng cần xem xét cân nhắc việc nới lỏng tín dụng cho khách hàng trong điều kiện doanh nghiệp bị các nhà cung cấp thắt chặt tín dụng, đồng thời cũng cần xem xét mối liên hệ giữa doanh thu và vốn cho khách hàng chiếm dụng, đảm bảo cho khoản cho khách hàng nợ là có hiệu quả, có tác động tích cực tới doanh thu.

 Tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho

Công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng, xây lắp nên hàng tồn kho của công ty bao gồm: Nguyên liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Hoạt động quản lý hàng tồn kho là nội dung dung rất quan trọng trong quá trình quản lý VLĐ, vì hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tổn VLĐ của công ty. Nguyên nhân của điều này là do đặc điểm kinh doanh của cơng ty, q trình xây dựng trong thời gian dài khiến cơng ty có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang rất lớn, đồng thời phải dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất cọc bê tơng. Để có cái nhìn tổng qt nhất về sự biến động của cơ cấu hàng tồn kho, ta đi xem xét .

Ta thấy, hàng tồn kho của cơng ty khơng có sự biến động nhiều, tăng từ 48.555.341.931đ vào đầu năm 2013 lên đạt 50.014.840.318đ vào cuối năm, mức tăng là 1.588.285.529 đ. Cụ thể :

Nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỉ trọng nhỏ và có xu hướng giảm do đặc điểm kinh doanh của công ty là nguyên vật liệu chủ yếu được mua khi thực hiện dự án, nên lượng nguyên vật liệu này chiếm không đáng kể so với chi phí sản

xuất kinh doanh dở dang. Sự sụt giảm của nguyên vật liệu tồn kho cũng cho thấy sự khó khăn chung của ngành xây dựng đã khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty bị giảm sút.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỉ trọng lớn là do cơng ty cịn nhiều cơng trình chưa hồn thành, nhiều sản phẩm cọc bê tơng dở dang. Xem xét kĩ hơn ta thấy:

Trong năm công ty đã hồn thành 4 cơng trình, đồng thời nhận thêm 2 cơng trình làm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các cơng trình giảm xuống, nhưng tại xí nghiệp bê tơng lại tăng lên.

Điểm đáng lưu ý trong quản lý hàng tồn kho của cơng ty là cơng ty khơng có các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, trong điều kiện ngành xây dựng khó khăn như hiện nay, việc trích lập dự phịng là cần thiết.

Nhìn chung, cơ cấu hàng tồn kho của công ty là khá hợp lý và phù hợp với đặc trưng của ngành xây dựng là có chu kì sản xuất kinh doanh dài. Tuy vậy, nếu cơng ty quản lý tốt hơn có thể giảm được các chi phí hàng tồn kho khơng cần thiết. Cơng ty cũng nên trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Để có cái nhìn tổng qt hơn về hoạt động quản lý hàng tồn kho của công ty, chúng ta sẽ xem xét các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển hàng tồn kho qua

Bảng 2.13: Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vịng quay hàng tồn kho của Cơng ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long.

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2013 Năm 2012

Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ (%)

Giá vốn hàng bán VND 80862110022 84.235.977.491 (3.373.867.469) (4,01) Số dư bình quân hàng tồn kho VND 49.220.697.554 48.490.948.360 729.749.194 1,5 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 1,64 1,74 (0,10) (5,75) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Ngày 219,5 207,24 12,26 5,92

Nguồn: Bảng cân đối kế toán lập ngày 31/12/2013 và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của

Qua bảng ta thấy, số vòng quay hàng tồn kho của cơng ty đã giảm từ 1,74 vịng vào năm 2012 xuống còn 1,64 vòng vào năm 2013. Như vậy số vòng quay đã giảm 0,1 vòng. Điều này đồng nghĩa với số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên đáng kể, từ 207,24 ngày lên 219,5 ngày, tăng thêm 12,26 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá vốn hàng bán của doanh nghiệp sụt giảm 4,01% với số giảm tuyệt đối là 3.373.867.469 đ, trong khi số dư bình quân của hàng tồn kho lại tăng thêm 1.5%. Sự sụt giảm của giá vốn chủ yếu là do sụt giảm sản lượng cọc bê tơng bán ra, trong khi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại xí nghiệp bê tơng lại khơng biến động nhiều. Với tình hình sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, cơng ty cần thực hiện kết hợp các biện pháp giảm giá thành để giảm lượng hàng tồn kho, quản lý tốt hàng tồn kho để tránh các chi phí phát sinh khơng cần thiết, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm thị trường đầu ra để tăng sản lượng bán ra.

Đánh giá kết cấu vốn lưu động theo vai trò

Bảng 2.14: Cơ cấu vốn lưu động theo vai trị của cơng ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long năm 2013. Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Tỷ trọng(%) I. VLĐ trong khâu dự trữ SX 1.811.041.318 1,48 2.558.642.678 2,05 (747.601.360) (29,22) (0,57) 1. Nguyên vật liệu 1.811.041.318 100,00 2.558.642.678 100,00 (747.601.360) (29,22) 0,00

II. VLĐ trong khâu SX 48.364.337.339 39,52 46.259.194.963 37,00 2.105.142.376 4,55 2,52 1. Chi phí sản xuất kinh 1. Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang 48.203.799.000 99,67 45.867.912.111 99,15 2.335.886.889 5,09 0,52 2. Chi phí trả trước ngắn

hạn 160.538.339 0,33 391.282.852 0,85 (230.744.513) (58,97) (0,52)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty xây dựng số 4 thăng long (Trang 79 - 89)