Q trình hình thành và phát triển cơng ty cổ phần Thương mại Hà Anh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần thương mại hà anh (Trang 38)

Thương mại Hà Anh.

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển.

* Một số thông tin cơ bản:

- Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HÀ ANH - Tên viết tắt: haanhjsc

- Địa chỉ: Số 145 Nguyễn Bỉnh Khiêm – Phường Hải Tân - Thành Phố Hải Dương – Hải Dương.

- Mã số thuế: 0800 290 989 - Điện thoại: 0320 355 1368 - Fax: 0320 355 1286

- Email: info@haanhjsc.com - Web: www.haanhjsc.com

- Giám đốc: Ơng Nguyễn Huy Hưởng.

* Lịch sử hình thành và phát triển:

- Công ty cổ phần thương mại Hà Anh đi vào hoạt động tháng 10 năm 2004 theo giấy phép số 0800290989 cấp ngày 22 tháng 10 năm 2004 với tên giao dịch là Haanh Trading Joint Stock Company. Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm chất lượng cao, cơng nghệ tiên tiến, có xuất xứ từ các nước phát triển. Các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm các loại trang thiết bị an ninh, thiết bị viễn thông, thiết bị hàng hải, thiết bị cứu hộ cứu nạn và PCCC, thiết bị công nghiệp.

- Trải qua nhiều sự cố gắng, nỗ lực tập trung và đầu tư, công ty đang từng bước trưởng thành nhờ sự đóng góp xây dựng của tồn bộ nhân viên. Hiện nay, cơng ty đã có đủ năng lực để thực hiện những dự án quy mô.

- Trong thời gian gần đây, cơng ty đã tích cực đổi mới công nghệ - trang thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới hệ thống quản lý. Tiêu chí hàng đầu trong định hướng kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Hà Anh là không ngừng đầu tư và phát triển khoa học công nghệ đi đôi với phát triển các nguồn nhân lực, kết hợp hài hịa các lợi ích, đa dạng hóa nghành nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm đến mức tối đa, coi trọng lợi ích của khách hàng và đối tác. Cơng ty Hà Anh cam kết mang lại sự hài lòng cho khách hàng.

- Công ty cổ phần thương mại Hà Anh cam kết với chủ đầu tư rằng các sản phẩm cung cấp đảm bảo chất lượng, và mong muốn sẽ giúp ích được nhiều trong các hoạt động của q khách hàng!

* Hình thức pháp lý:

- Cơng ty là Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của pháp luật Việt Nam. Cơng ty có con dấu riêng, thực hiện hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và tự chủ tài chính.

* Quy mơ vốn điều lệ: 20,368,000,000 VNĐ

2.1.2. Đặc điểm hoạt động của công ty cổ phần Thương mại Hà Anh.

2.1.2.1. Tổ chức nhân sự: Cơng ty có tổng số 20 nhân viên. Đội ngũ lao động

của doanh nghiệp là các kỹ sư, chuyên viên kinh doanh có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, cần cù hăng say làm việc.

2.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh:

 Kinh doanh trang thiết bị cá nhân, thiết bị công nghiệp, thiết bị cứu hộ - cứu nạn và phịng chống chữa cháy, thiết bị sinh hóa.

 Các sản phẩm của Công ty:

 Thiết bị công nghiệp: máy phát điện, máy nén khí , máy lốc tơn, máy hàn.

Giám đốc - CTHĐQT

P.Giám đốc - HĐTV P.Giám đốc - HĐTV P.Giám đốc - HĐTV

Phòng kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế tốn Phịng kỹ thuật Phịng Dự án

 Thiết bị cứu hộ cứu nạn: bơm chữa cháy, quần áo phòng chống độc,...  Thiết bị hàng hải đóng tàu: máy phát điện thuỷ, thiết bị quan sát Fliri  Thiết bị dụng cụ: thiết bị đo độ ẩm, thiết bị do điện, dụng cụ đo điện.  Thiết bị an ninh: máy soi ma túy cầm tay, máy soi tia X, camera quan sát bí mật, thiết bị định vị GPS…

 Là đại lý phân phối của nhiều hãng: Rosebauer, Katmereiler, Drager,Ziegler, Vetter, Flir, Comstrac, Simsaw, Scanna, Fenzy, Tempest, Mast pumsp, Lukas, Weber, Makita, Bosch, Multiquip, Icom, Motorola, Barska, Pelican,.......

2.1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý SXKD:

* Tổ chức bộ máy quản lý SXKD:

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả các cổ

đơng có quyền dự họp và biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, quyết định mọi

vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hôi đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 4 thành viên gồm 1 chủ tịch, 3 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Chủ tịch hội đồng quản trị chính là giám đốc, các thành viên là các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc của công ty.

Ban lãnh đạo Công ty gồm:

 Giám đốc Công ty là người nắm quyền điều hành cao nhất trong Công ty, đại diện cho Cơng ty trước pháp luật và có trách nhiệm chỉ đạo điều hành toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.

 Phó giám đốc kinh doanh: Được Giám đốc ủy quyền hỗ trợ giám đốc trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, đảm bảo kế hoạch kinh doanh được đảm bảo thực hiện đúng tiến trình và đảm bảo doanh số đề ra. Đồng thời cịn phải phân tích diễn biến thị trường, đối thủ cạnh tranh để đưa ra các chiến lực kinh doanh hiệu quả, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ sale và các nhân viên chăm sóc khách hàng đáp ứng u cầu ví cơng việc.

 Phó giám đốc kỹ thuật: Được Giám đốc ủy quyền tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phát triển và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu sản phẩm, xây dựng và cải tiến quy trình cơng nghệ, xây dựng các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm, tìm tịi sản phẩm mới để phục vụ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, cải tạo và mở rộng sản xuất, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân phù hợp với yêu cầu kinh doanh sản xuất của Công ty.

 Phó giám đốc tài chính: Hỗ trợ giám đốc đưa ra các ý kiến về việc huy động, đầu tư sử dụng vốn cũng như việc phân phối lợi nhuận cuối năm.

Tổ chức các phịng ban trực thuộc của Cơng ty: Cơng ty có 5 phịng ban chức năng, với sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể, mỗi phòng ban phụ

trách những mảng chuyên môn khác nhau tạo nên sự phân công khoa học trong Cơng ty, đồng thời ln có sự gắn kết chặt chẽ giữa các phịng ban đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung tồn Cơng ty.

Phịng Dự Án: Thực hiện cơng tác tìm kiếm các dự án đầu tư cũng

như việc phân tích tình hình tài chính của cơng ty, phân tích các dự án tìm được để lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Phịng Kế tốn: Lập và kiểm tra tình hình thu chi tài chính, cơng tác

thống kê, cập nhật chứng từ sổ sách, kiểm tra việc sử dụng vốn ở các phịng ban và các cơng trình, thực hiện hạch tốn giá thành. Chịu trách nhiệm đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng đắn các chế độ chính sách của Nhà nước về chế độ bảo hiểm, thuế, khấu hao, tiền lương, báo cáo định kỳ và quyết tốn cơng trình.

Phịng Xuất Nhập Khẩu: Đẩy mạnh công tác liên hệ với các bên đối

tác để đảm bảo việc xuất nhập khẩu hàng hóa một cách thuận lợi, an tồn tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật.

Phòng Kinh doanh: Triển khai tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

của công ty thông qua các chính sách kinh doanh phù hợp, hiệu quả nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận cho cơng ty. Nghiên cứu thị trường để nẳm bắt thị hiếu khách hàng và đưa ra các chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả.

Phòng Kỹ thuật: Thực hiện các nhiệm vụ về công tác nghiên cứu

khoa học kỹ thuật để đưa các dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất thực tế; nghiên cứu chế tạo thử các sản phẩm mới. Quản lý và giám sát cơng ty bảo hộ an tồn kỹ thuật cho công ty; đảm bảo cho năng lực sản xuất của doanh nghiệp đạt kết quả tối đa.

Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật tư hàng hóa Kế tốn cơng nợ

2.1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính – kế tốn:

- Bộ máy Tài chính – Kế tốn của Cơng ty gồm có kế tốn trưởng, thủ quỹ, kế tốn cơng nợ, kế tốn vật tư hàng hóa, kế tốn vốn bằng tiền. Mỗi người đảm nhận một phần hành kế toán trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc “bất kiêm nhiệm”. Mỗi cán bộ kế tốn có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng.

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phịng Tài chính – Kế tốn

- Kế toán trưởng: Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý; hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra cơng việc kế tốn, tổ chức lập báo cáo, tham mưu các vấn đề tài chính và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và cấp trên về thơng tin kế tốn của doanh nghiệp.

Tổng hợp chi phí, tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh; hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán; kiểm tra số liệu, thống kê tổng hợp số liệu kế toán và lập báo cáo kế toán.

- Kế tốn cơng nợ: Tổng hợp và theo dõi tình hình mua bán thanh tốn

với các bên cung ứng hàng hóa cũng như đối với các bên khách hàng.

- Kế toán vật tư hàng hóa: theo dõi, hạch tốn chính xác, đầy đủ tình hình

nhập - xuất - tồn kho vật tư cũng như sự biến động của hàng hóa, tiến hành đối chiếu, kiểm tra sổ sách với tình hình tồn kho thực tế cùng với thủ kho.

- Kế toán vốn bằng tiền: Lập các phiếu thu, chi, mở sổ theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền mặt phát sinh hàng ngày và tiền mặt tồn quỹ tại công ty; đồng thời có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi của công ty tại Ngân hàng, mở sổ chi tiết theo dõi tài khoản tiền vay, tiền gửi ngân hàng.

-Thủ quỹ: Cùng với kế toán vốn bằng tiền tiến hành lập báo cáo quỹ, theo dõi, phản ảnh tình hình thu - chi và tồn quỹ tiền mặt tại công ty cũng như việc phát lương cho người lao động.

2.1.2.5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh:

Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại chủ yếu cung cấp hàng hóa cho các dự án Nhà nước địi hỏi Cơng ty phải ln nắm bắt rõ nét về nguồn hàng hóa trên thị trường. Cơng ty hiểu rõ được rằng “thương trường là chiến trường” và phải nỗ lực bằng chính sức lực của mình với một quyết tâm cao độ mới có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh. Điều này khiến Công ty đã phải đặt ra chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời xây dựng một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực, u nghề.

Vì vậy cho đến nay, Cơng ty đã mở rộng mạng lưới, thiết lập quan hệ với nhiều nhà cung cấp nước ngoài và tạo được uy tín với bạn hàng.

Là một cơng ty mua và cung cấp những máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại, đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy quá trình chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động máy móc, từ đó tác động mạnh mẽ đến công cuộc CNH-HĐH đất nước. Với vai trị đó Cơng ty đóng một vị trí rất quan trọng và khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

- Quy trình kỹ thuật sản xuất của 1 số sản phẩm chủ yếu: do Công ty về kinh doanh thương mại nên chưa có quy trình kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm một cách chính thức, Cơng ty chủ yếu cung cấp các thiết bị dụng cụ cơng nghiệp cứu hộ cứu nạn phịng cháy chữa cháy và các sản phẩm đã nêu ở mục chức năng ngành nghề kinh doanh ở trên.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty luôn luôn chú trọng đầu tư, nâng cấp, sửa chữa các tài sản cũng như trang thiết bị, các sản phẩm…để có thể tạo điều kiện cho cán bộ, công nhân viên của Công ty được làm việc trong điều kiện tốt nhất giúp nâng cao hiệu quả làm việc cũng như phục vụ khách hàng một cách tốt nhất có thể.

- Tình hình cung cấp vật tư: Cơng ty là đối tác chính thức của các hãng

cơng ty lớn đã nêu trên, chính vì thế Cơng ty ln ln đảm bảo được các sản phẩm cũng như các yếu tố đầu vào rất ổn định, luôn đáp ứng được các yêu cầu, đòi hỏi về sản phẩm cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất..và ln đảm bảo lợi thế cạnh tranh nhất về giá cả cũng như các dịch vụ sau bán hàng nên khách hàng luôn luôn an tâm và tin tưởng Công ty.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm và vị thế cạnh tranh của Công ty: Do

đặc thù về mặt hàng cung cấp là các trang thiết bị cá nhân, thiết bị công nghiệp, thiết bị cứu hộ - cứu nạn và phòng chống chữa cháy, thiết bị sinh hóa mà ngày nay các loại máy này được sử dụng hết sức phổ biến khắp mọi nơi của các đơn vị, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình… nên thị trường và nhu cầu về các sản phẩm này của Công ty cũng rất lớn…

2.1.2.6. Sơ đồ tiến trình kinh doanh của cơng ty

 Các bước cụ thể:

2.1.2.6.1. Xem xét nhu cầu kinh doanh

Nhu cầu kinh doanh căn cứ trên: kế hoạch mua hàng, mức độ mua bán các thời kỳ trước, lượng tồn kho hiện tại, các hợp đồng mua đã ký, đơn đặt hàng của khách hàng, nhu cầu về sản phẩm mới (do bộ phận kinh doanh cung cấp),...

2.1.2.6.2. Lập kế hoạch mua hàng

Lên số lượng hàng cần mua dựa vào: lượng tồn kho tối thiểu, lượng xuất trong tháng trước, đơn đặt hàng, các hợp đồng đã ký.

Hình 2.3.Sơ đồ tiến trình kinh doanh của cơng ty

Trách nhiệm Sơ đồ tiến trình kinh doanh Mơ tả

- Ban giám đốc - Phòng KD 2.1.2.6.1 - Ban Giám Đốc - Phòng KD 2.1.2.6.2 - Ban Giám Đốc - Phòng KD 2.1.2.6.3 - Ban Giám Đốc - Phòng KD 2.1.2.6.4 - Ban Giám Đốc - Phòng KD 2.1.2.6.5 - Phòng KD 2.1.2.6.6 - Phòng KD - Phòng TCKT - Kho 2.1.2.6.7 - Phòng KD - Phòng TCKT - Kho 2.1.2.6.8 2.1.2.6.9 Tiếp nhận Kiểm tra tồn kho

Xem xét nhu cầu kinh doanh

Lập kế hoạch mua hàng

Lựa chọn nhà cung cấp (Ký HĐ)

Trao đổi mua hàng

Mua trực tiếp

Ký HĐKT Đơn đặt hàng

Nhập kho

Kiểm nhận hàng

2.1.2.6.3. Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp

Lãnh đạo phụ trách kinh doanh, trưởng phòng kInh doanh,cán bộ mua hàng đánh giá nhà cung cấp theo các tiêu chí: nhà cung cấp phải có giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật, chất lượng sản phẩm phải được sự chấp nhận của thị trường, uy tín của nhà cung ứng (khả năng tài chính, kết quả kinh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp), giá cả phù hợp, phương thức thanh toán: nhanh hay chậm, lãi suất bao nhiêu phần trăm, các ưu đãi khác…

Căn cứ vào các chỉ tiêu đó, phịng kinh doanh lựa chọn nhà cung ứng theo nguyên tắc: ưu tiên chất lượng hàng hóa, đồng thời giá cả phải hợp lý, thanh toán tiện lợi

2.1.2.6.4. Ký hợp đồng với nhà cung cấp

Phòng kinh doanh chuẩn bị hợp đồng theo biểu mẫu, phụ lục.

Hợp đồng phải đảm bảo tính hợp pháp, tính khả thi, phải mang lại lợi ích cho cả 2 phía.

Trưởng phịng kinh doanh kiểm tra lại hợp đồng, trình lãnh đạo ký.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần thương mại hà anh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)