MỘT NGHỆ THUẬT THƠ ĐẬM BẢN SẮC DAO
3.3.2. Hỡnh tƣợng thiờn nhiờn
Cú thể núi hỡnh tượng thiờn nhiờn tươi đẹp, xanh thẳm vừa lóng mạn, vừa dữ dội đó xuyờn suốt cỏc tập thơ: Xũn về trờn nỳi, Rừng xanh, Tỡm bạn
rừng của Bàn Tài Đoàn. Hỡnh tượng này luụn đúng một vai trũ then chốt trong
cỏc sỏng tỏc của ụng với một sự hiển hiện hết sức phong phỳ và đa dạng.
Trong thơ dõn gian của người Dao, hỡnh tượng thiờn nhiờn thường được phản ỏnh rất cụ thể, phong phỳ thụng qua những hỡnh ảnh: nỳi non, sụng suối, hoa trỏi, chim muụng, thỳ rừng … Nhưng nhiều hơn cả cú lẽ vẫn là hỡnh tượng giú ngàn (Giú trong dõn ca Dao thường được dựng để thể
hiện hỡnh ảnh của mựa xuõn, của tỡnh yờu …). Giú trong thơ Bàn Tài Đoàn người đọc cảm nhận trước hết là cỏi rột buốt của giú vựng cao, khiến cho những người Dao nghốo thấy buốt lạnh tới tận xương tuỷ:
Mảnh chăn sui đắp đầu hở chõn, Giú thổi rột buốt tận xương tuỷ.
(Giấc mơ) [11,tr.140]
Giú mang cỏi rột buốt đến với người Dao, nhưng giú cũng là người bạn tõm tỡnh khi mựa xuõn tới:
Mõy bay qua đốo nghe giú hỏi Tiếng giú thỡ thầm với cỏ cõy:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 94
Hay hỡnh tượng giú cũn tượng trưng cho sức sống của tuổi trẻ, giú mang tõm trạng buồn, vui của con người:
Cựng giú đưa mưa rộn tiếng cười Giú đưa tin mừng loan thiờn hạ Bỏo cho thiờn hạ biết cựng vui
(Xuõn vui) [8,tr.62]
Giú khụng chỉ là những người bạn tõm tỡnh của con người, giú cũn là người đưa tin của đồng bào, giú đó chuyển giỳp cho người Dao đem đến những tỡnh cảm cho mọi người, để họ được gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, cựng nhau chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống:
Khụng gặp thỡ ta viết bức thư Giú đưa dựm nhộ bạn đang chờ
(Trờn nỳi vẫn là nơi ta ở) [8,tr.46]
Khụng chỉ dừng lại ở đú Bàn Tài Đoàn cũn dựng hỡnh tượng giú để khuyờn bảo mọi người hóy gắng sức lao động để cú cuộc sống đầy đủ hơn, ễng mong đồng bào mỡnh hóy gắng sức lao động, hóy thi đua học tập để cú cuộc sống sung tỳc như cỏc dõn tộc anh em khỏc.
Mong anh mong chị người trờn nỳi Lắng tai nghe lấy giú thổi qua Con người thi nhau thức dõy sớm…
(Làm cho đời khụng nghốo) [11,tr.414]
Trong thơ Bàn Tài Đoàn giú khụng chỉ là một hiện tượng của thiờn nhiờn mà giú cũn được xem như là người bạn để ụng chia sẻ, giói bày tõm sự.
Bờn cạnh hỡnh tượng giú - qua khảo sỏt chỳng tụi thấy hỡnh tượng nỳi cũng xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc tập thơ của ụng. Hỡnh tượng nỳi xuất
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 95
hiện trong tập thơ Rừng xanh với tần số 25/43 bài, vỡ thế mà hỡnh tượng nỳi đó trở thành hỡnh tượng lớn lao, nú tượng trưng cho vẻ đẹp, cho ý chớ của người Dao.
ễng sinh ra ở vựng rừng nỳi đại ngàn, nờn cuộc sống luụn gắn bú với rừng nỳi và nỳi rừng nơi đõy dường như đó trở thành người bạn tri kỷ, đầy õn tỡnh với con người. Nỳi rừng là mụi trường sống của người Dao, là nơi đó cho người Dao ruộng, đồng, sụng suối, cho cuộc sống từ thế hệ này qua thế hệ khỏc:
Trờn nỳi vẫn là nơi ta ở
Rừng xanh như là đồng ruộng ta
(Trờn nỳi vẫn là nơi ta ở) [11,tr.297]
Nỳi là nơi sinh sống của người Dao, nỳi cũng là nơi để con người bộc lộ những cảm xỳc của mỡnh, đồng thời nỳi cũng là nơi tạo ra của cải vật chất để phục vụ cuộc sống của con người. Nếu người Dao thực hiện tốt chớnh sỏch định canh, định cư do nhà nước đề ra, khụng phỏ rừng bừa bói thỡ cuộc sống của người Dao sẽ đầy đủ, sung tỳc, con người sẽ cú cuộc sống chan hoà với thiờn nhiờn và được thiờn nhiờn nỳi rừng bao bọc, che chở:
Bói hoang vui biến thành đồng ruộng Nỳi cỳi đầu, khoai sắn mọc nhanh Bạn về mang theo niềm vui sướng Cho rừng Việt Bắc lỏ thờm xanh
(Tiễn anh lờn đƣờng) [15,tr.19]
Nỳi rừng khụng chỉ là mụi trường sống của người Dao mà nỳi rừng nơi đõy cũn trở thành mụi trường hành động quen thuộc của Cỏch mạng, của khỏng chiến. Chớnh rừng nỳi quờ hương Nguyờn Bỡnh của nhà thơ đó
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 96
che chở, bao bọc cho Bỏc Hồ, cho Cỏch mạng trong những ngày đầu trứng nước đầy gian khổ, khú khăn của cuộc khỏng chiến chống Phỏp xưa kia:
Nỳi vui, nỳi mọc nhiều gỗ tốt
Cõy to, cành rộng lỏ sum sờ Che rợp kớn hang cho Bỏc ở Quõn giặc lựng đến, lỏ bao che.
(Suối Lờ-Nin, nỳi Cỏc-Mỏc) [15,tr.138]
Hỡnh tượng nỳi đó trở thành sự kết nối giữa cuộc sống của con người miền nỳi với thiờn nhiờn xung quanh để họ cú thể tồn tại và phỏt triển. Hỡnh tượng nỳi cũn tượng trưng cho sự trụng đợi sự thuỷ chung của người hậu
phương đối với người đi hoạt động Cỏch mạng. Nỳi đó tạo thành “tỡnh đất” ấm ỏp cho con người vựng cao, cho nũi giống muụn đời của họ:
Hai mươi lăm năm chiến đấu khụng ngừng Cứu lấy giống nũi giữ nỳi sụng
(Hai mƣơi lăm năm) [15,tr.105]
Cú thể núi: hỡnh tượng giú, hỡnh tuợng nỳi là những hỡnh tượng hết sức quen thuộc trong thơ ca cỏc dõn tộc miền nỳi núi chung, trong thơ ca Dao núi riờng.
Cú thể khẳng định: phải là một nhà thơ dõn tộc miền nỳi, gắn bú mỏu thịt với thiờn nhiờn nỳi rừng thỡ Bàn Tài Đoàn mới cú thể xõy dựng được những hỡnh tượng về thiờn nhiờn miền nỳi đầy tươi đẹp, hựng vĩ hoang dó nhưng lại vụ cựng gần gũi thõn thiết với cuộc sống con người nơi đõy như vậy và điều ấy cũng đó phản ỏnh được nột bản sắc trong thơ Bàn Tài Đoàn trong suốt nửa thế kỷ qua.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 97